Chu Mạnh Trinh

21 Tháng Năm 20143:46 SA(Xem: 6968)
CHU MẠNH TRINH
(1862 – 1905)
 

Reçu docteur en 1892. Nommé préfet de Lý Nhân, puis juge à Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Ninh et Thái Nguyên. Demanda sa retraite en 1903.

 

Adoptant la même attitude politique que Dương Khuê, il s’est également jeté dans le plaisir, et particulièrement celui de fréquenter les chanteuses, pour oublier ses peines secrètes. Mais à l’encontre de Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh fut un idéaliste qui vivait plus dans le rêve que dans la réalité. Au lieu de s’amouracher des êtres de chair et d’os, il tombait éperdument amoureux des beautés historiques ou imaginaires, et particulièrement de Thúy Kiều, l’héroïne du roman de Nguyễn Du. Pour la chanter, il a composé une série de vingt poèmes en nôm précédés d’une préface en chinois, qui constitue un véritable plaidoyer en faveur de la prostituée condamnée par les moralistes.

 

青 心 才 人 詩 集 序

 Thanh Tâm Tài Nhân Thi Tập Tự

 

 

使

Kim

sử

duyên

đề

tặng

phiến

Liêu

Dương

bất

quy

thúc

phụ

chi

tang

biến

khởi

mại

ty

Lôi

Châu

tức

biện

oan

dân

chi

án

tắc

sắc

cầm

hảo

hợp

cốt

nhục

đoàn

viên

bích

ngọc

trường

lưu

tử

thoa

bất

đoạn

yên

hoa

thương

khách

lai

mãi

tiếu

chi

kim

thanh

giáo

ngoại

thần

chung

trở

quy

hàng

chi

giáp

biểu

khuê

nhân

chi

hiếu

hạnh

kiến

hiệp

nữ

chi

quyền

nãi

tri

sự

phi

khúc

tắc

bất

kỳ

ngộ

truân

nhi

nãi

hiển

Khanh

chân

đạt

giả

tu

tri

thương

hạo

chi

liên

tài

ngã

diệc

vân

nhiên

mạc

oán

hồng

nhan

chi

phận

Độc

thị

vị

thông

môi

chước

tiên

便

đính

minh

nhất

trụy

phồn

hoa

tiện

thành

kết

tập

Hoặc

giả

vị

thủy

đãng

vân

lưu

chi

thái

luân

nhi

vi

chi

nghênh

diệp

tống

chi

phong

Bất

tri

hồng

hạnh

xuất

tường

vị

phó

hương

tâm

ư

phấn

điệp

sương

phong

ẩm

hận

khủng

diên

họa

sự

ư

trì

ngư

Lệ

kính

chi

băng

sương

độ

sầu

biên

chi

tuế

nguyệt

chi

bích

giá

khả

trọng

ư

liên

thành

thệ

chi

ba

mộng

do

hồi

ư

cựu

phố

Thí

bình

tình

nhi

trước

luận

nghi

lược

tích

nhi

nguyên

tâm

Hựu

huống

thập

thủ

tân

thi

quán

nhập

đoạn

trường

chi

tập

tứ

huyền

cung

oán

phổ

thành

bạc

mệnh

chi

âm

Giác

thê

lương

kỳ

não

nhân

phục

phinh

đình

nhi

cố

ảnh

hoa

ưng

thâu

diễm

liễu

dục

tăng

kiều

Tham

bắc

bộ

chi

phong

tao

tiếu

đề

diệc

vận

thiện

nam

triều

chi

phấn

đại

nùng

đạm

tương

nghi

Cố

nghi

chư

lão

chung

tình

biến

danh

tính

使

ư

quần

biên

tụ

giác

toại

sử

thiên

thu

sự

thái

phong

lưu

ư

thặng

phấn

tàn

chi

Ta

hồ

tiểu

trích

phong

trần

kỷ

tao

ma

nghiệt

Tình

thiên

hạo

diểu

hận

hải

thương

mang

Tùy

phong

chi

nhứ

y

trụy

khốn

chi

hoa

lại

Can

khanh

thậm

sự

thế

cổ

thiên

sầu

Nhiên

nhi

thính

nguyệt

dạ

chi

tỳ

thanh

sam

dị

thấp

xướng

cách

giang

chi

ngọc

thụ

bạch

mấn

thiêm

hoa

Do

lai

danh

giai

nhân

túc

thế

hữu

hoa

nghiêm

chi

kiếp

hưu

quái

thanh

sơn

hoàng

thổ

thiên

cổ

đồng

luân

lạc

chi

bi

bộc

bản

đa

tình

cảm

thâm

đồng

調

điệu

vị

ngộ

không

hoa

ư

sắc

giới

thiên

liên

ảo

mộng

ư

xuân

trường

Kim

ốc

A

Kiều

mạn

trước

bán

không

chi

tưởng

mỹ

nhân

phương

thảo

bằng

chiêu

cách

đại

chi

hồn

Ngẫu

hứng

bút

trừu

toại

trục

hồi

nhi

tưởng

vịnh

Ngôn

chi

trường

tạ

đương

khách

song

thính

chi

đàm

linh

chi

lai

hề

hoặc

 

tại

Lạc

phố

lăng

ba

chi

dạ.

 




  Le texte est traduit en vietnamien par Đoàn Quỳ :

 

BÀI TỰA TRUYỆN KIỀU   

 

Giả thử ngay khi trước Liêu Dương cách trở, duyên chàng Kim đừng dở việc ma chay ; quan lại công bằng, án Viên ngoại tỏ ngay tình oan uổng ; thì đâu đến nỗi son phấn mấy năm lưu lạc, đem thân cho thiên hạ mua cười ; mà chắc rằng biên thùy một cõi hiên ngang, ai xui được anh hùng cởi giáp. Thì sao còn tỏ được là người thục nữ mà đủ đường hiếu nghĩa, tay đàn bà mà lại có cơ quyền. Thế mới biết người khôn thì hay gặp gian truân, chuyện đời khéo lắm trò quanh quẩn.

 

Con tạo hóa vốn thương yêu tài sắc, nàng đã biết thế hay chưa ? Khách má hồng đừng giận nỗi trăng già, ta cũng khuyên lời phải chăng. Chỉ vì một nỗi mối manh chưa có, thề thốt đã nhiều, trăng gió mắc vào, phồn hoa dính mãi. Cũng có người bảo tại nước chẩy mây trôi lỡ bước, nên cành đưa lá đón quen thân, nào biết đâu bông hạnh nở ngoài tường chưa để con ong qua tới. Cho có muốn lưỡi dao liều với mạng, lại sợ thành cháy vạ lây. Tấm lòng này như tuyết như sương, mối sầu nọ qua ngày qua tháng.Ngọc kia không vết, giá liên thành khôn xiết so bì ; nước đã trôi xuôi, hồn cựu mộng hãy còn vơ vẩn. Bàn cho thật phải, tình cũng nên thương. Lại xem như bút mực tài hoa, đoạn trường mười khúc, trúc tơ phong nhã, hồ cầm một chương, câu thần vẳng giọng tiêu tao, bóng ngọc tưởng chiều não nuột, hoa ghen thua thằm liễu hờn kém xanh, vậy nên khách đa tình say chuyện phong lưu, trăm năm cũ còn ghi tên tuổi hão, người chép sách tiếc vì tài sắc, nghìn thu sau nhặt cái phấn hương thừa.Than ôi ! Một bước phong trần, mấy phen chìm nổi ; trời tình mù mịt, bể giận mông mênh. Sợi tơ mành theo gió đưa đi, cánh hoa rụng chọn gì đất sạch. Ai dư nước mắt khóc người đời xưa ; thế mà giống đa tình luống những sầu chung, hạt lệ Tầm Dương chan chứa. Lòng cảm cựu ai xui thương mướn, nghe câu ngọc thụ não nùng. Cho hay danh sĩ giai nhân, cùng một kiếp hoa nghiêm nặng nợ. Ngán nỗi non xanh đất đỏ, để riêng ai luân lạc đau lòng. Ta cũng nòi tình, thương người đồng điệu. Cái kiếp không hoa lẩm cẩm, con hồn xuân mộng bâng khuâng. Đã toan đúc sẵn nhà vàng, chờ người quốc sắc, lại muốn mượn chùm phương thảo, hú vía thuyền quyên. Sẵn bút nghiên chia vịnh từng hồi, đem sự tích tóm làm một tựa. Bây giờ kể còn dài chưa hết, hạt ba tiêu như thánh thót mưa thu. Hỡi ôi ! Hồn còn biết hay chăng ! Bóng hoàn bội tưởng ra vào Lạc phố.

 

 Préface du recueil de poèmes sur Kiều

 

Si, après avoir offert à sa bien-aimée un éventail, Kim n’avait pas été obligé de suivre les funérailles de son oncle à Liêu Dương ; si, malgré son absence, malgré le malheur qui tomba sur la famille de Kiều, malgré l’accusation mensongère du marchand de tissus, l’innocence de M. Vương avait été reconnue, l’union des deux amants aurait été parfaite dans l’harmonie de la guitare et de la lyre, la famille n’aurait pas été dispersée, la perle aurait été intacte, et l’épingle à cheveux n’aurait pas été brisée, le marchand de fleurs 1 ne serait pas venu pour acheter son rire, et le sujet rebelle 2 ne se serait pas dépouillé de ses armures. Mais alors Kiều n’aurait pas eu l’occasion de montrer sa piété filiale et sa force d’âme dans les épreuves. Aussi bien la vie unie n’offre aucun problème, et plus grands sont les périls à affronter, plus éclatant est le mérite à les dominer.

 

Elle, qui est si intelligente, elle doit comprendre que le Ciel affectionne le talent. Moi aussi je suis d’avis que les joues roses ne doivent pas se plaindre d’avoir un sort infortuné. On lui reproche d’avoir fait le serment d’amour avant d’être fiancée officiellement, de s’orienter ainsi, par cette première faute, vers la vie galante, semblable aux nuages flottants et aux eaux errantes pour devenir la branche qui accueille tous les oiseaux et la feuille qui reçoit tous les vents 1. Mais on oublie que la fleur d’abricotier qui pousse sur le mur n’a pas livré son pistil parfumé aux papillons, et qu’elle a tenté de se suicider pour échapper à la flétrissure. Si elle y a renoncé au dernier moment, c’était uniquement pour éviter à ses parents des ennuis. Et quoique plongée dans la boue, elle n’a cessé de maintenir son amour pur comme la rosée et la neige, à travers tant de tristes jours. Elle est comme une perle sans tache qui vaut plusieurs citadelles, et une fois les vagues de son infortune apaisées, sa pensée s’est tournée vers le havre de sa jeunesse.

 

Si donc l’on examine sa vie avec équité, on devra lui rendre justice. Elle est d’autre part douée de talents supérieurs ; ses dix poèmes qui ont reçu le premier prix dans le Recueil des Entrailles déchirées et sa musique sur le sort infortuné qui fait vibrer les quatre cordes douloureusement, ont le don de nous émouvoir profondément. Imprégnée de l’élégance du Nord 2, elle transforme en poèmes ses rires et ses pleurs ; initiée aux secrets du rouge et du fard 3 du Sud 4, elle reçoit les gens avec chaleur ou indifférence suivant le moment. C’est pourquoi ses poches et ses manches de robe ont remplies de cartes de visite de ses innombrables amoureux, et des récits multiple de recueillent les galanteries qui tombent de ses rouges et fards pour les raconter dans mille automnes.

 

Hélas ! que d’épreuves a traversées cette petite fée exilée sur terre ! Comme le ciel d’amour est immense, et la mer de ressentiment infinie ! Une toile d’araignée qui flotte au gré du vent, une fleur qui tombe sur le marécage, tel a été son sort. je prends la liberté de disseter sur elle, et de m’en attrister à la place des anciens. Mais avant moi, il y en a eu qui, entendant le son de la guitare sous la lune, par une nuit profonde, ont eu leurs vêtements arrosés de larmes, ou qui, écoutant l’air du Ngọc thụ (l’arbre de diamant) sur le bord de

-----

1 Images de la prostituée qui recoit tous les clients.

2 Thúy Kiều est née dans le Nord de la Chine.

3 Emblèmes du métier de prostituée.

4 Ses aventures ont mené Thúy Kiều au Sud de la Chine.

la rivière, ont eu leurs cheveux blanchis comme sur le bord de la rivière, ont eu leurs cheveux blanchis comme des fleurs. Depuis toujours, le poète et la belle ont eu un karma chargé, et il ne faudra pas s’étonner si les montagnes d’azur et la tour d’or ont toujours porté en elles la tristesse infinie de leurs infortunes.

 

Je suis moi-même un être d’amour, apte à comprendre le cœur des amoureux. Je sais que n’étant pas délivré du sort de la fleur dans le monde illusoire, je suis condamné à faire de vains rêves printaniers en évoquant le souvenir des belles femmes disparues. Dans un moment d’inspiration, j’ai pris le pinceau et divisé l’histoire de Kiều en chapitres pour la retracer. Longue est cette histoire, dont je me sers pour entretenir mes hôtes durant que la pluie tombe. Revenez, ô manes de Thúy Kiều, pour en être témoin. Ou promèneriez-vous encore vos pas de lotus sur les flots de Lạc Phố ?

 

Des vingt poèmes consacrés à l’histoire de Thúy Kiều, chacun relatant un évènement de sa vie, citons le premier, celui qui raconte la visite des tombeaux au cours de laquelle Thúy kiều fit deux rencontres qui décidèrent de sa vie : le fantôme de Đạm Tiên qui lui révéla son inscription dans la liste des “Entrailles déchirées”, et Kim Trọng, le premier et aussi le seul véritable amour de sa vie.

 

 Kiều đi thanh minh

 

Màu xuân ai khéo vẽ nên tranh,

Nô nức đua nhau hội Đạp thanh.

Phận bạc ngậm ngùi người chín suối,

Duyên may dun dủi khách ba sinh.

Dãy hoa nép mặt gương lồng bóng,

Ngàn liễu rung cương sóng gợn tình.

Man mác vì đâu thêm ngán nỗi !

Đường về chiêng đã gác chênh chênh.

 (Chu Mạnh Trinh, p.76)

 

Visite des tombeaux

 

Quel tableau ravissant que celui de cette matinée de printemps

Où la foule se presse joyeusement à la fête des Morts !

Tandis qu’elle 1 plaint le sort infortuné de celle 2 trépassée au royaume des neufs sources,

Sa bonne étoile lui fait rencontrer celui 3 à qui elle est liée depuis trois existences.

Sous les fleurs elle se cache, comme y mirant sa beauté radieuse,

Et les saules qui ondulent semblent traduire l’émoi de son amour naissant.

D’où lui vient soudain cette agitation de son cœur

Sur le chemin du retour où déjà sonne l’angélus du soir ?

 

Enfin, Chu Mạnh Trinh a laissé deux poèmes sur le cite célèbre de Hương Tích, le plus réputé centre de pèlerinage bouddhique du Nord-Việt Nam. Bornons-nous à reproduire celui qui en donne la description, l’autre étant une relation de voyage.

 

 Hương Sơn phong cảnh

 

 Bầu trời cảnh bụt,

Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.

Kìa non non, nước nước, mây mây,

Đệ nhất động hỏi là đây có phải ?

Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái,

Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh.

Thoảng bên tai một tiếng chầy kình,

Khách tang hải bỗng giật mình trong giấc mộng.

Này suối Giải oan, này chùa Cửa võng,

Này am Phật tích, này động Tuyết quynh :

Nhác trông lên, ai khéo vẽ hình ?

Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.

Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,

Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.

Chừng giang sơn còn đợi ai đây ?

Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt ?

Lần tràng hạt niệm : Nam Mô Phật !

Cửa từ bi công đức biết là bao !

Càng trông phong cảnh càng yêu !

 (Op. cit. , p.118)

 

Le site de la Mongtagne Parfumée

 

Sous la voute céleste, un site bouddhique,

Telle est la Montagne Parfumée que depuis longtemps j’espérais contempler.

Des monts, des eaux, des nuages,

N’est-ce pas ici la première Grotte du Sud ?

Doucement, dans la forêt de cerisiers, les oiseaux offrent des fruits ;

Errant dans le ruisseau de l’Hirondelle, les poissons écoutent les prières.

Brusquement, un grand coup de tocsin retentit à ses oreilles,

Et le voyageur se réveille de son rêve “des champs de mûrier et de la mer “ 1

Voici la “Source où les injustices sont lavées”, voici la Pagode en forme de hamac,

Et voilà le temple des Vestiges de Bouddha, voilà la grotte de la Neige Immaculée.

Qui a bien pu faconner si habilement ce paysage ?

Des pierres de couleurs scintillent comme encastrées dans du brocart,

Dans une grotte profonde s’engouffre la lumière de la lune,

Et des sentiers abrupts serpentent comme des escaliers de nuages.

La Nature attendrait-elle quelqu’un pour chanter ce décor

Que le Créateur a si magnifiquement ordonné ?

Tout en égrenant mon chapelet je marmonne : “Gloire à Bouddha !

Infinie est sa Miséricorde!”

Plus je contemple ce paysage, et plus j’en tombe amoureux !

 

 

Le lecteur peut constater que loin de faire une profession de foi comme sembleraient l’annoncer certains vers, l’auteur a été surtout impressionné par la beauté féerique de ce site bouddhique. Le dernier vers surtout, complètement inattendu après les deux qui le précèdent, nous rejette gracieusement du plan religieux à celui de la beauté profane.


blank



1 Mã Giám Sinh.

2 Từ Hải.

1 Thúy Kiều.

2 Đạm Tiên.

3 Kim Trọng.

1 Les métamorphosesdu monde. Une légende prétend que tous les trente ans, les champs de murier se transforment en mer, et inversement.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2024(Xem: 140)
Sự đóng góp của giới nho sĩ trải qua các biến cố lịch sử.
15 Tháng Bảy 2024(Xem: 446)
Những định luật lịch sử
15 Tháng Hai 2024(Xem: 1414)
02 Tháng Mười Một 2023(Xem: 2562)
27 Tháng Mười Một 2022(Xem: 2571)
Bài mới nhất
Hội nhập | Ghi Danh
KHÁCH VIẾNG THĂM
1,000,000