Lý Nhân Tông

22 Tháng Năm 201411:50 CH(Xem: 9094)

Lý Nhân Tông
A regné de 1072 à 1127, et fut le plus grand souverain de la dynastie des Lý. Durant son long règne, de grandes œuvres ont été accomplies :

- Pour développer les lettres, il a inauguré le premier concours littéraire en 1075, puis fondé l’Université (Quốc Tử Giám) en 1076.

- Il a réalisé un exploit unique dans l’histoire du Việt Nam, en faisant faire une incursion victorieuse en Chine en 1075.

- Il a réorganisé en 1089 le statut du mandarinat tant civil que militaire.

- Il a soumis le royaume turbulent du Champa en 1104.

Ce grand souverain a laissé un testament empreint d’une grandeur d’âme remarquable (Văn Học đời Lý, page 105) .

Lâm Chung Di Chiếu

Trẫm văn sinh vật chi động vô hữu bất tử . Tử giả

thiên địa chi đại số vật lý đương nhiên nhi cử thế

chi nhân mạc bất vinh sinh nhi ố tử hậu táng dĩ

khí nghiệp trọng phục dĩ tổn tính trẫm thậm bất thủ yên.

Dư ký quả đức vô dĩ an bách tính cập chí tồ

使

lạc hựu sử nguyên nguyên thôi ma tại thân thần hôn lâm

khốc giảm kỳ ẩm thực tuyệt kỳ tế tự dĩ trọng dư

quá thiên hạ kỳ vị dư hà?

Trẫm điệu tảo tuế nhi tự đại bảo cư hầu vương thượng

nghiêm cung dần úy ngũ thập hữu lục niên lại tổ tôn

chi linh hoàng thiên phu hựu tứ hải vô ngu biên thùy

vi cảnh tử đắc liệt vu tiên quân chi hậu hạnh hỹ

Hà kỳ hưng ai !

Trẫm tự tỉnh liễm dĩ lai hốt anh phất dự bệnh ký

di lưu khủng bất cập cảnh thệ ngôn. Tự Thái tử Dương

Hoán niên dĩ chu kỷ đa hữu đại độ minh doãn đốc

thành trung túc cung ý khả y trẫm chi cựu điển tức

hoàng đế vị.

Tứ nhĩ đồng nhụ đản thụ quyết mệnh kế thể thủ nghiệp

đa đại tiền công. Nhưngngưỡng nhĩ thần thứ nhất tâm bật

lượng.

Tư nhĩ Bá Ngọc thực trượng nhân khí sức nhĩ qua mâu

.

dự bị bất ngu vô thế quyết mệnh. Trẫm chi minh mục

.

Vô di hận hỹ.

Tang tắc tam nhật thích phục nghi chỉ ai thống. Táng tắc

y Hán Văn kiệm ước vi vụ vô biệt khởi phần lăng

nghi thị tiên đế chi trắc.

Ô hô ! Tang du dục thệ thốn quĩ nan đình; cái thế

khí từ thiên niên vĩnh quyết Nhĩ nghi thành ý chi thính

trẫm ngôn minh cáo vương công phu trần nội ngoại.

Le texte est traduit en vietnamien par Nguyễn Đức Vân, Ngô Tất Tố et Nguyễn Văn Tố (3):

Bài Chiếu Để Lại Lúc Sắp Mất

Trẫm nghe: các giống sinh-vật không giống nào không chết. Chết là số phận của cả trời đất, là lẽ đương nhiên của muôn loài. Thế mà hết thảy người đời, ai cũng thích sống ghét chết. Có người chôn cất linh đình đến hủy họai cả cơ nghiệp; có người coi trọng việc tang chế đến hao tổn cả tính mệnh, trẫm rất không ưa. Trẫm đã ít đức, không làm gì làm cho trăm họ được yên, đến khi chết, lại bắt dân chúng phải mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế, để làm nặng thêm lỗi lầm của trẫm, thì thiên hạ bảo trẫm là người như thế nào?

Trẫm vẫn đau xót khi nhỏ tuổi đã phải nối ngôi báu, ở trên các bậc vương hầu, lúc nào cũng phải nghiêm kính sợ hãi, đến nay đã năm mươi năm sáu năm trời. Nhờ anh linh của tổ tông và hoàng thiên tin giúp nên bốn bể yên lành, biên thùy không có chuyện gì phải lo, lúc chết được sắp hàng ở đằng sau đức tiên quân là may lắm rồi, việc gì mà phải khóc thương!

Trẫm từ khi đi coi dân gian gặt hái đến nay, trong mình bỗng thấy không khỏe. Bây giờ bệnh đã trầm trọng, sợ rằng không kịp căn dặn đầy đủ, nên hãy thận trọng mà nói việc kế tự thôi. Thái-tử Dương Hoán tuổi đã vừa tròn mười hai, có nhiều độ lượng, thông minh, tin cẩn, thành thực, ngay thẳng trung hậu, ôn hòa nghiêm kính, có thể theo phép cũ của trẫm mà lên ngôi vua.

Này đứa trẻ thơ, con hãy vâng mệnh ta, nối dõi thể thống, giữ gìn cơ nghiệp, làm rộng lớn thêm công đức của tiền nhân. Trẫm trông cậy thần thứ các ngươi hết lòng phụ tá.

Ôi ! Bá Ngọc, nhà ngươi thực là có khí độ trượng phu. Hãy sửa soạn giáo mác để dự phòng những sự bất trắc, chớ làm sai mệnh trẫm. Trẫm dù nhắm mắt cũng không ân hận gì.

Việc tang chế thì sau ba ngày phải bỏ áo chở, thôi khóc than. Việc chôn cất thì nên theo cách tằn tiện của vua Văn nhà Hán, không cần xây lăng tẩm riêng, hãy để trẫm được hầu bên cạnh tiên đế.

Than ôi ! Mặt trời đã xế, tấc bóng không dừng; trăng trối mấy lời, nghìn năm vĩnh quyết!

Các ngươi nên thành-thực kính nghe lời trẫm, rồi bầy tỏ với các bậc vương công và bá cáo cho mọi người cùng biết.

TESTAMENT

J’ai entendu dire qu’aucun être doué de mouvement n’est immortel. La mort régit le ciel et la terre, telle est la loi de la nature. Et pourtant, tout le monde aime la vie et redoute la mort ! Plus sottement encore, on fait aux morts des funérailles ruineuses, et l’on prolonge le deuil au delà des limites dictées par l’affection. Je ne veux pas de ces abus.

J’ai eu peu de vertu, et n’ai rien fait pour assurer la paix de mes sujets. Si ma mort devait encore les obliger à porter des vêtements de deuil, à pleurer et gémir matin et soir, à réduire leurs repas, à suspendre le culte de leurs ancêtres, mes torts n’en seraient que plus lourds, et qu’est-ce-que le monde dirait de moi ?

J’ai été épouvanté de monter sur le trône dans mon très jeune âge, et de commander aux princes et aux grands dignitaires de l’empire. C’était avec infiniment de crainte et de circonspection que je me suis attaché à remplir mes devoirs. Heureusement, durant mes cinquante-six ans de règne, grâce à la sainte protection de mes aïeux et du souverain Céleste, rien de grave n’a troublé les quatres mers et les frontières de l’empire. Je puis maintenant reposer tranquillement auprès de mon Auguste Père. C’est là une immense chance pour moi ; pourquoi me plaindre ?

Je suis tombé malade au retour d’une tournée d’inspection des rizières à l’époque de la moisson. Ma maladie s’est aggravée depuis, me faisant un devoir de donner mes dernières recommandations avant qu’il ne soit trop tard. Le prince héritier Dương Hoán1 a déjà douze ans ; il est généreux, éclairé, bon, sincère, droit, sérieux, respectueux, capable de continuer ma tradition pour monter sur le trône. Ô mon enfant, observe respectueusement la volonté céleste, maintiens l’héritage de nos aïeux, agrandis leur œuvre, et pour cela, tu devras t’appuyer sur tes sujets qui t’assistant dans tes devoirs.

Bá Ngọc2, mon fidèle compagnon, je sais que vous m’être un ferme appui. Apprêtez donc vos armes pour prévenirs les périls qui pourraient survenir. Ne néglisez pas mes dernières recom-mandations. Je pourrai alors fermer les yeux sans inquiétude.

Le deuil ne devra être porté que pendant trois jours ; après quoi, toute lamentation devra cesser complètement. Les funérailles seront accomplies avec la plus stricte économie, à l’exemple de celles de l’empeureur Hán Văn. Défense de construire pour moi un mausolée particulier ; il suffira de me laisser reposer auprès de la tombe de mon père.

Exécutez fidèlement mes dernierrès volontés, et faites les connaître aux ducs et princes, ainsi qu’à la population tout entière.

On remarquera que le ton employé dans ce rescrit impérial est extrêmement simple, familier, dénué de toute majesté factice comme de toute fioriture littéraire.

Pourtant, c’est dans cette simplicité naturelle que réside la véritable majesté de Lý Nhân Tông qui avait une conception très élevée de son rôle d’empereur. Il ne voulait pas que son peuple et même son successeur, portâssent son deuil plus de trois jours. Le deuil, tel qu’il était réglementé dans le Livre des Rites, soumettait en effet les enfants du mort (et les sujets du roi, considéré comme le père du peuple) à de multiples obligations durant trois ans :

- faire chambre séparée s’ils étaient mariés (défense de concevoir des enfants pendant le deuil) ;

- prières quotidiennes, au moins pendant les 49 premiers jours du deuil, avec repas offert aux mânes du mort ;

- s’abtenir de porter des vêtements de soie, de manger des plats raffinés, de réparer ou embellir la maison, etc . . .

L’empereur Lý Nhân Tông ne voulait pas non plus qu’on lui fit des funérailles somptueuses ni qu’on lui construisit un mausolée particulier de peur de gaspiller les finances publiques. L’empereur Gia Long, fondateur de la dynastie des Nguyễn, aura ce même souci : son mausolée est le plus simple de toux ceux des souverains Nguyễn. Et les mausolée les plus magnifiques sont précisément ceux des souverains qui ont conduit la dynastie des Nguyễn à sa perte, par leur incompréhension de la situation du pays, et par leur passion immodérée pour les belles-lettres, les beaux-arts et le luxe.



1 Le prince Dương Hoán était le fils du prince Sùng Hiên, frère de l’empereur Nhân Tông. N’ayant pas d’enfant, celui-ci a adopté son neveu qui deviendra l’empereur Lý Thần Tông.

2 Lê Bá Ngọc, général en chef de l’armée.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9672)
Sách nói về Đạo giáo
29 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8975)
Sách dạy về Đạo giáo
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8000)
27 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7824)
La litterature populaire se compose de proverbes (tục ngữ), de chansons (cadao) et de contes antiques (chuyện cổ tích).
18 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11451)
Nghiên cứu về Kinh Dịch
16 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8201)
14 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10528)
Dịch 1000 bài thơ Đường theo lối thơ mới.
10 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9547)
Dịch và bình luận thơ Tản Đà bằng Pháp văn.
21 Tháng Năm 2014(Xem: 205439)
1- 一 刀 兩 斷 Nhất đao lưỡng đoạn Một đao cắt đôi. Chỉ sự đoạn tuyệt quan hệ. 2- 一 了 百 了 Nhất liễu bách liễu Xong một là xong hết. Chỉ sự giải quyết xong một chuyện. 3- 一 日 三 秋 Nhất nhật tam thu Một ngày dài ba Thu. Chỉ thời gian tâm lý. 4- 一 日 千 里 Nhất nhật thiên lý Một ngày ngàn dậm.
21 Tháng Năm 2014(Xem: 11975)
I-Từ và Tự. Tự 字 là chữ, từ 詞 là lời. II-Nhiều lời hợp thành một câu. Một câu đầy đủ ý nghĩa, diễn tả hành động của chủ từ. III-Một câu đơn gồm: Chủ từ + thuật từ + thụ từ. Thí dụ: 我 喜 歡 咖 啡 Ngã hỉ hoan gia phi Tôi thích Cà-phê Ngã : chủ từ, hỉ hoan : thuật từ, gia phi : thụ từ. Chủ từ có thể là danh từ 名詞 hay đại danh từ 代名詞. Thuật từ có thể là : Nội thuật từ : 内動詞 Thí dụ: 花開 Hoa khai: hoa nở.
Hội nhập | Ghi Danh
KHÁCH VIẾNG THĂM
1,000,000