Trần Thái Tông

21 Tháng Năm 20142:41 SA(Xem: 10241)

Trần Thái Tông
Premier souverain de la dynastie des Trần, a régné de 1225 à 1258. Mais il n’en fut pas le fondateur réel, ayant reçu la courrone des mains de Lý Chiêu Hoàng, dernière souveraine Lý, grâce aux manœuvres de son oncle Trần Thủ Độ.

Lý Chiêu Hoàng avait 7 ans lorsque son père Lý Huệ Tông lui légua le trône pour se faire bonze dans une pagode. Trần Thủ Độ, premier ministre, désigna alors son neveu Trần Cảnh, d’un an plus âgé que la souveraine, pour remplir l’office de chevalier servant auprès de celle-ci. Les deux enfants, espionnés à leur insu par Trần Thủ Độ, s’amusèrent ensemble innocemment dans le Palais impérial. Un jour, Chiêu Hoàng qui se lavait la figure, vit arriver Trần Cảnh. Voulant le taquiner, elle lui jeta de l’eau au visage. Thủ Độ en prit prétexte aussitôt pour faire connaître à toute la Cour que la souveraine avait voulu confier le pays à Trần Cảnh (En viêtnamien, le mot nước : eau signifie également pays). Et Lý Chiêu Hoàng fut mariée à Trần Cảnh à qui elle transmit le trône.

Dans le morceau qu’on va lire, Thái Tông raconte un épisode dramatique de son règne. (Văn học đời Trần, page 43)

Thiền Tôn Chỉ Nam Tự

Trẫm văn Phật vô Nam Bắc quân khả tu cầu;

tính hữu trí ngu đồng tư giác ngộ. Thị dĩ

便

dụ quần mê chi phương tiện minh sinh tử chi

tiệp kính giả ngã Phật chi đại giáo dã nhiệm

thùy thế chi quyền hành tác tương lai chi quĩ

phạm gỉa tiên thánh chi trọng trách dã cố Lục

tổ hữu ngôn vân: tiên đại thánh nhân dữ đại

sư vô biệt tắc tri ngã Phật chi giáo hựu

giả tiên thánh dĩ truyền ư thế dã. Kim trẫm

yên khả bất dĩ tiên thánh chi nhiệm vi kỷ

chi nhiệm ngã Phật chi giáo vi kỷ chi giáo

tai?

Thả trẫm ư hài đồng hữu thức chi niên sảo

văn thiền sư chi huấn tắc trừng tư tức lự

khái nhiên thanh tịnh hữu tâm hồ nội giáo tham

cứu hồ thiền tông hư kỷ cầu sư tinh thành

mộ đạo tuy hồi hướng chi ý dĩ manh nhi

xúc cảm chi cơ vi đạt. Phủ thập lục tuế

Thái hậu yếm thế. Trẫm tẩm thiêm chẩm thổ khấp

huyết trùy tâm ưu khổ chi dư vị hoàng tha

vụ. Cận số niên gian Thái tổ hoàng đế kế

nhĩ yến gía. Bôi quyền chi mộ vị di. Sáng

cự chi tâm dũ thiết thê thê túy túy nan

Thích quyết hoài niệm phụ mẫu chi ư tử giả

phủ ma cúc dục mị sở bất chí phấn cốt

toái thân do vị túc dĩ báo kỳ vạn nhất

dã. Huống trẫm khảo Thái tổ hoàng đế khai cơ

sáng nghiệp chi gian nan kinh bang tế thế chi

vưu trọng dĩ đại khí thụ dư ấu xung túc

dạ căng căng bất hoàng khải xử. Tư tự vị

viết: thượng ký vô phụ mẫu chi khả y hạ

khủng bất túc phó kiềm lê chi thực vọng nại

退

hà? Tầm nhi tư chi: Bất như thoái xử sơn

lâm bàng cầu Phật giáo dĩ minh sinh tử chi

đại sự hựu dĩ báo cù lao chi đức bất

diệc mỹ tai ! Ư thị trẫm chí toại quyết Thiên

Ứng chính bình ngũ niên thực bính thân tứ nguyệt

tam dạ nhân vi phục xuất cung môn vị tả

hữu viết: Trẫm dục xuất du tiềm thính dân ngôn

dĩ quan dân chí thứ tri sự chi gian nan.

Thì tòng trẫm tả hữu bất quá thất bát nhân

thị dạ hợi khắc dĩ đan kỵ nặc nhi hành.

Độ giang đông khứ nãi dĩ kỳ tình cáo vu

tả hữu. Tả hữu ngạc nhiên cử giai thế khấp

Dực nhật mão thì đáo Đại than Phả lại sơn

độ. Khủng nhân tri chi dĩ y mông diện nhi

宿

độ giang. Kính sơn nhi hành cập bô nhập túc

vu Giác hành tăng tự đãi đán nhi khứ. Gian

quan bạt thiệp sơn hiểm tuyền thâm mã bì nhi

bất năng tiến. Trẫm nãi khí mã phan nhai nhi

hành. Vị thì phương đáo Yên tử sơn a. Minh

đán trực thượng sơn đính tham kiến quốc sư Trúc

lâm đại sa môn. Sư nhất kiến hân nhiên thung

dung vị trẫm viết: Lão tăng cửu cư sơn dã

cốt cương mạo tụy cam đồ nhự tượng tuyền ẩm

lâm du tâm nhược phù vân tùy phong đáo thử.

Kim bệ hạ khí nhân chủ chi thế tư lâm

dã chi tiện quả hà sở yêu nhi đáo tư

da?

Trẫm văn kỳ ngôn song lệ tự hạ nhân cáo

chi viết: trẫm phương ấu trĩ kịch táng song thân

cô lập sĩ dân chi thượng vô sở y phụ.

Phục tư tiền đại đế vương sự nghiệp hưng phế

bất thường cố nhập thử sơn duy cầu tác Phật

bất cầu tha vật. Sư viết: Sơn bản vô Phật

Duy tồn hồ tâm. Tâm tịch nhi tri thị danh

Chân Phật. Kim bệ hạ nhuợc ngộ thử tâm tắc

lập địa thành Phật vô khổ ngoại cầu dã.

Thì thúc phụ Trần công nãi tiên quân thác cô

chi tụng đệ dã. Tiên quân khí thế quần thần

chi hậu trẫm mệnh vi Thái sư tham phụ quốc

chính văn trẫm khứ phân mệnh tả hữu biến cầu

triệt tích toại dữ quốc nhân tầm đáo thử sơn.

Dữ trẫm tương ngộ hưng ngôn thống thiết viết: Thần

thụ tiên quân cố thác phụng bệ hạ vì dân

thần chi chủ dân chi sở dĩ hễ đái ư

bệ hạ giả diệc do xích tử chi mộ phụ

mẫu dã. Huống kim triều đình cố lão vô phi

Thân thuộc chi thần lê nguyên sĩ thứ tận thị

duyệt phục chi chúng chí ư tam xích chi đồng

Giai tri bệ hạ tác dân phụ mẫu hỹ? Thả

Thái tổ xả thần nhi khứ nhất bôi chi thổ

vị can di nhĩ chi ngôn do tại nhi bệ

hạ khả độn tích sơn lâm ẩn cư cầu chí

dĩ thần ngôn chi: bệ hạ vi tự tu chi

kế tắc khả? kỳ như quốc gia xã tắc hà?

Dữ kỳ thùy không ngôn dĩ thị hậu thục nhược

dĩ thân vi thiên hạ tiên dã? Bệ hạ nhược

bất phản tư thần đẳng dữ thiên hạ chi nhân

đồng tử thử nhật quyết vô qui chí.

Trẫm kiến Thái sư cập chư cố lão chi thần

Vô hữu xả trẫm chi ý toại dĩ kỳ ngôn

cáo vu Quốc sư. Quốc sư bổng trẫm thủ nhi

Ngôn viết: Phàm vi nhân quân gỉa dĩ thiên hạ

chi dục vi dục dĩ thiên hạ chi tâm vi

tâm. Kim thiên hạ dục nghênh bệ hạ qui chi

tắc bệ hạ an đắc bất qui tai? Nhiên nội

điển chi cứu nguyện bệ hạ vô vong tư tu

nhĩ.

Do thị trẫm dữ quốc nhân hồi kinh miễn nhi

tiễn vị. Thập sổ niên gian mỗi ngộ cơ hạ

triếp hội kỳ đức tham vấn thiền đạo cập chư

đại giáo đẳng kinh vô bất nghiên cứu Thường độc

Kim cương chí ư “ưng vô sở trụ nhi sinh

kỳ tâm” chi cú phương nhĩ phế quyển ngâm gian

khoát nhiên tự ngộ. Dĩ kỳ sở ngộ nhi tác

thị ca mục viết “Thiền tông chỉ Nam”.

Thị niên quốc sư tự Yên Tử sơn phó khuyết

tứ cư Thắng nghiêm tự khai chư kinh ấn bản.

Trẫm dĩ thử tác xuất nhi thị chi Sư nhất

lãm nhi tam thán viết: Chư Phật chi tâm tận

tại thử hỹ. Hạp san chư kinh ấn dĩ thị

hậu học.

Trẫm văn thị ngôn nãi mệnh công khải tả sắc

lịnh khai ấn phi đặc dĩ vi hậu thế chỉ

mê cái dục kế tiên đại thánh nhân chi công

nhi quảng chi dã.

Nhân tự vi tự vân.

Le texte est traduit en vietnamien par Ngô Tất Tố et Nguyễn Đức Vân Băng Thanh:

Bài Tựa Sách “Thiền Tông Chỉ Nam”

Trẫm nghe: Đạo Phật không chia phương nam phương bắc, đâu cũng lấy sự tu hành mà tìm ; tính người tuy có kẻ khôn kẻ ngu, ai cũng nhờ sự giác ngộ mới hiểu. Cho nên những việc dẫn dụ bọn hôn mê, chỉ rõ đường sinh tử, tức là đại giáo của Phât tổ, mà đến những việc đặt cân mực cho hậu thế, làm khuôn mẫu cho tương lai, thì là trọng trách của tiên thánh. Bởi vậy Lục tổ có nói: “Tiên thánh và đại sư không khác gì nhau.” Coi đó thì biết đạo giáo của Phật tổ, còn phải muợn sức Tiên thánh mới truyền bá được với đời. Như vậy trẫm nay sao lại có thể không lấy trách nhiệm của Tiên thánh làm trách nhiệm của mình, giáo lý của Phật tổ làm giáo lý của mình được?

Vả, trẫm từ thủa niên thiếu, mới có chút hiểu biết, mỗi khi nghe lời dạy bảo của các thiền sư, tức thì dập tắt mọi sự nghĩ ngợi, trong mình rất là thanh tĩnh. Hồi ấy trẫm đã có ý ham say Nội giáo xem xét thiền tông, dốc chí tìm thày, thành tâm mến đạo. Song le, cái ý khuynh hướng dù đã nẩy ra, cái cơ cảm xúc vẫn chưa đạt tới.

Năm mười sáu tuổi, Thái hậu chán cõi đời, trẫm những nằm chiếu rơm, gối đất, khóc ra máu mắt, đau như cắt lòng. Trong lúc lo phiền khổ não, không còn nghĩ đến chuyện gì khác. Chỉ trong vài năm, Thái tổ hoàng đế lại cũng tạ thế. Thương mẹ chưa khuây, xót cha càng thắm thía, bồi hồi ngao ngán, khó nguôi nỗi lòng. Trẫm nghĩ cha mẹ với con, vỗ về nuôi nấng, không thiếu cách gì, đời con dẫu có nát xương, tan thịt, chưa đủ báo đền được một phần muôn một. Huống chi, trẫm xét Thái tổ hoàng đế mở cơ dựng nghiệp đã rất khó khăn, sửa nước giúp đời, lại càng hệ trọng. Từ khi ngài đem ngôi báu trao sang cho trẫm, một người đang độ trẻ thơ, trẫm những sớm khuya lo sợ, không có lúc nào thảnh thơi. Trẫm tự bảo mình: “Ở trên đã không còn cha mẹ để nương nhờ, thì ở dưới e không xứng với lòng dân mong đợi. Biết làm thế nào? “ Rồi trẫm lại nghĩ: “ Âu là lui về ở núi rừng rộng tìm Phật giáo, để hiểu rõ về sự sống chết và để báo đáp công đức cù lao, như vậy há chẳng tốt hơn sao?”. Thế là chí trẫm đã quyết. Hiệu Thiên ứng chính bình năm thứ năm, nhằm đêm mồng ba tháng tư, năm Bính thân, trẫm bèn ăn mặc quần áo người thường, đi ra cửa cung và bảo tả hữu rằng: “Trẫm muốn ra ngoài chơi để lắng nghe tiếng nói của dân, xem xét lòng dân, ngõ hầu biết sự khó nhọc của họ.” Lúc đó, theo bên cạnh trẫm chẳng qua có độ bẩy, tám người. Đêm ấy vào khoảng gìờ hợi, trẫm tự lấy một con ngựa cất lẻn ra đi. Khi đã sang sông đi về phía đông, trẫm mới bảo thật với bọn tả hữu. Bọn đó ngạc nhiên, ai nấy đều ứa nước mắt, khóc lóc. Giờ mão hôm sau, đến một bến đò dưới núi Phả Lại, thuộc làng Đại Than. Sợ có kẻ biết, trẫm phải lấy áo che mặt mà qua sông, rồi theo đường tắt lên núi. Đến tối, vào nghỉ trong chùa Giác Hạnh, đợi cho đến sáng lại đi. Chật vật trèo lội, núi hiểm suối sâu, con ngựa đã nhược không thể lên núi được nữa, trẫm phải bỏ ngựa, vịn vào tảng đá mà đi. Giờ mùi mới đến chân núi Yên Tử. Sáng hôm sau, lên thẳng đỉnh núi và vào ra mắt Quốc sư Trúc Lâm, vị đại sa môn chùa ấy.

Thấy trẫm, Quốc sư mừng rỡ, rồi người ung dung bảo với trẫm rằng: “Lão tăng ở lâu trên núi, xương rắn, mặt gầy, ăn rau đắng, nếm trái cây, uống nước suối, chơi cảnh rừng đã quen, tấm lòng đã giống như đám mây nổi, nên mới theo gíó đến đây. Nay bệ hạ bỏ cái oai thế của đấng nhân chủ, tìm sự nghèo hèn của nơi rừng núi, chẳng hay bệ hạ muốn cầu điều gì mà đến chốn này?“

Trẫm nghe lời đó, đôi hàng nước mắt tự nhiên ứa ra, liền bảo Quốc sư: “Trẫm còn thơ ấu, vội mất hai thân, trơ vơ đứng trên sĩ dân, không biết nương tựa vào đâu, và trẫm lại nghĩ: sự nghiệp của đế vương đời trước, hưng vượng, suy bại rất là bất thường. Nên trẫm muốn vào núi này chỉ cầu làm Phật, không cầu cái gì khác nữa.” Quốc sư nói: “Trong núi vốn không có Phật. Phật chỉ ở trong lòng. Hễ lòng mình yên lặng mà hiểu biết ấy là Phật đó. Nay nếu bệ hạ giác ngộ lòng ấy thì sẽ tức thì thành Phật, không phải đi tìm kiếm ở bên ngoài cho phiền.”

Bấy giờ thúc phụ Trần Công là em họ đức Tiên quân, người đã được đức Tiên quân gửi gấm con côi, sau khi đức Tiên quân bỏ thế gian và quần thần, trẫm đã phong làm Thái sư, tham dự quốc chính, nghe tin trẫm đi, sai tả hữu đi khắp mọi nơi tìm kiếm, và cùng các bậc quốc lão tìm đến núi này. Gặp trẫm, ông ấy nói rất thống-thiết rằng: “Thần nhận sự ủy thác của đức Tiên quân, tôn bệ hạ làm chủ nhân dân và quỉ thần. Lòng dân mong nhờ bệ hạ, cũng như con nhỏ mến cha mẹ vậy. Huống chi ngày nay, những vị cố lão trong triều, đều là họ hàng thân mật, những kẻ sĩ thứ trong nước, ai cũng vui vẻ phục tùng. Cho đến đứa trẻ lên bảy, cũng biết bệ hạ là cha mẹ dân. Vả lại, Thái tổ vừa mới bỏ thần mà đi, hòn đất trên nấm mồ chưa khô, lời trăng trối bên tai còn đó, thế mà bệ hạ đã lánh ẩn cư vào chốn núi rừng, để đi tìm cái chí của mình. Như thần nghĩ: bệ hạ tính kế tự tu đã vậy, nhưng còn quốc gia xã tắc thì sao? So ra, nếu chỉ để lời nói xuông lại cho đời sau, sao bằng lấy ngay thân mình làm gương cho cho thiên hạ? Bệ hạ nếu không nghĩ lại, thì chúng thần sẽ xin cùng thiên hạ chết cả trong ngày hôm nay, quyết không trở về nữa.”

Trẫm thấy Thái sư và các bề tôi bô lão đều không có ý bỏ trẫm, bèn đem lời của Thái sư bảo với Quốc sư. Quốc sư nắm lấy tay trẫm mà nói rằng: “Hễ đã làm đấng nhân quân, thì phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình và lấy tấm lòng của thiên hạ làm tấm lòng của mình. Bây giờ thiên hạ muốn đón bệ hạ về cung, bệ hạ không về sao được? Có điều, công việc nghiên cứu Nội điển, dám xin bệ hạ đừng phút nào sao lãng mà thôi.”

Bởi vậy, trẫm và mọi người lại cùng về Kinh, miễn cưỡng lên ngôi vua. Mười mấy năm trời, mỗi khi công việc rảnh rỗi, trẫm lại hội họp các vị kỳ đức để tham vấn đạo thiền, và các kinh sách nhà Phật, không cuốn nào mà không nghiên cứu.

Trẫm thường đọc kinh Kim cương, có lần đến câu “Phật tính trường tồn bất biến, không bị lệ thuộc vào sự vật, nơi chốn nào.” Trẫm gấp sách lại, thở dài, chợt thấy tự mình giác ngộ, bèn đem sự giác ngộ đó làm ra bài ca này, và đặt tên là Thiền Tông Chỉ Nam.

Năm đó, Quốc sư từ núi Yên Tử về Kinh. Trẫm cho ở trong chùa Thắng Nghiêm để trông coi việc khắc bản in kinh sách. Nhân đó, trẫm đưa bài ca cho quốc sư coi.

Quốc sư coi rồi, mấy phen tán thưởng và nói: “Lòng của chư Phật ở cả trong bài ca này, sao không khắc in thành kinh bản để chỉ dẫn cho kẻ hậu học?”

Trẫm nghe lời quốc sư bèn sai thợ khắc ra chữ khải, truyền cho đem in. Không phải chỉ để chỉ dẫn đường mê cho đời sau mà thôi, ý trẫm còn muốn nối theo công nghiệp đấng Tiên thánh mà làm cho rộng thêm nữa.

Nhân thế trẫm mới tự làm ra bài tựa này.

Préface du Livre “Guide du Bouddhisme”

J’ai entendu dire que le “Bouddhisme ne fait pas de distinction entre le Nord et le Sud, et que partout on peut se livrer à la méditation ; que l’intelligence est plus ou moins partagée entre les hommes, mais qu’on peut arriver au salut par une intuitive compréhension de la religion. C’est pourquoi, éclairer ceux qui sont dans l’erreur, leur montrer les voies de la vie et de la mort, tel est l’enseignement de Bouddha. Et poser des règles de conduite pour le monde, des exemples à suivre pour l’avenir, telle est la mission des Saints Empereurs. Le Sixième Grand Maître de notre secte 1 a dit lui-même “Il n’y a aucune différence entre les Saints Empereurs et les grands Maîtres du Bouddhisme”, ce qui implique que la doctrine de notre Bouddha doit s’appuyer sur les Saints Empereurs pour se propager dans le monde. En conséquence, pourquoi ne ferais-je pas miennes la mission des Saints Empereurs et la doctrine de Bouddha ?

Etant tout jeune et à peine né à la raison, j’ai reçu l’enseignement des bonzes ; chaque fois qu’ils me donnaient des conseils je sentais s’évanouir toutes mes inquiétudes et mon esprit se tranquiliser. Et dès lors j’ai brûlé de l’ardeur de me consacrer à l’étude de la religion auprès de savants maîtres. Malheureusement, si cette inclination m’est née, l’occasion de la réaliser m’a manqué.

Quand j’atteingnis l’âge de seize ans, mon Auguste Mère quitta la vie ; pleurant des larmes de sang et le cœur déchiré, je m’astreignis à me coucher sur de la paille et à prendre une motte de terre pour oreiller. Puis, quelques années après, mon Auguste Père mourut lui-même. La douleur encore vive de mon premier deuil rendit plus aigue celle du second. Abattu et désemparé, je n’arrivai pas à soulager mon immense chagrin. Quand je pensai aux soins affectueux dont mes parents m’avaient entouré, je trouvai que je n’arriverais pas à leur payer ma reconnaissance pour une dix-millième part de ce qu’ils m’aivaient donné, même si je devais pulvérisé mes os et hacher ma chair pour eux.

Par ailleurs, mon Auguste Père a fondé notre dynastie au prix de mille peines et fait servir son génie à donner au pays une grande prospérité. Depuis qu’il me légua le trône , - j’étais alors un tout jeune enfant – j’éprouvais nuit et jour mille inquiétudes. Et lorsque je devins orphelin, je me dis à moi-même : “Je n’ai plus mes parents pour me soutenir, et j’ai peur de n’être pas capable de faire le bonheur du peuple. Que faire ?” Puis je pensai : “Il faut que j’aille me retirer dans les monts et les forêts pour étudier la doctrine de Bouddha. Je comprendrai alors la raison de la vie et de la mort, et je pourrai payer ma dette de reconnaissance envers mes parents1 . Cela n’est-il pas bien ?”

C’est ainsi que je me décidai à partir. En l’an 5 du règne Thiên Ưng Chính Bình, c’est-à-dire l’année Bính Thân, dans la troisième nuit de la quatrième lune, je sortie du Palais, habillé comme un simple citoyen, en disant à mon entourage : “Je veux aller faire un tour en ville pour écouter ce que dit mon peuple, savoir ce qu’il veut, et de quels maux il souffre”. Je n’étais escorté que de sept ou huit personnes. A minuit, nous sortimes furtivement à cheval. Le fleuve ayant été franchi du côté de l’Est, je dis la vérité à mes compagnons ; ils en furent surpris et fondirent en larmes. Le lendemain matin, à l’heure du Chat (5 à 7 heures) nous arrivâmes au bac situé au pied du mont Phả Lại, village Đại Than. Pour ne pas risquer d’être reconu, je me couvris le visage d’un pan de robe en franchissant le fleuve, puis je pris un chemin de traverse pour aller vers la montagne. Au crépuscule, j’arrivai à la pagode Giác Hạnh où je passai la nuit. Je repris la route suivant. Des ruisseaux profonds et des rochers abrupts rendirent la route très pénible. Je dus abandonner mon cheval fatigué, et m’agripper aux pierres pour avancer. A l’heure du Bouc (13 à 15 heures), je parvins au pied de la montagne Yên Tử, dont je fis l’ascension dans la matinée du jour suivant. Arrivé au sommet, j’allai me présenter au bonze supérieur de la pagode Trúc Lâm. Le Vénérable s’en montra très heureux, puis me dit doucement : “Sire, je suis un vieux bonze habitué depuis longtemps à la vie de montagne qui a rendu mes os durs et mon visage amaigri. Je n’ai pour nouriture que des légumes et des noisettes, et pour boisson que de l’eau de Source. Pareil à un nuage flottant, j’errais dans les forêts et en suivant le vent je suis arrivé ici. Mais Votre Majesté abandonne Sa puissance de Maître du monde pour venir se pencher sur les misères de la vie rustique. Que veut-Elle donc y trouver ? “

En entendant ces paroles, je versai des larmes et dis au Vénérable : “Encore jeune, je viens de perdre mes parents ; isolé au-dessus de mes sujets, je ne sais sur quoi m’appuyer. Et puis, je constate que l’œuvre des anciens empereurs est sujette à des viscissitudes inattendues ; c’est pourquoi je n’en veux pas et suis venu ici pour implorer le secours de Bouddha et rien d’autre.” Le Vénérable me répondit : “Bouddha n’est pas dans la montagne, mais dans le cœur de chacun. Devient Bouddha qui tient son cœur en paix. Si Votre Majesté comprend cette vérité, Elle deviendra Bouddha sans avoir besoin de le chercher péniblement ailleurs.”

A ce moment survint mon oncle Trần1, cousin de mon Auguste Père qui à sa mort m’avait confié à lui, et que j’avais fais Premier Dignitaire de la Cour. Ayant appris mon départ, il fit faire partout des recherches, et vint en personne me trouver, à la tête d’un groupe de gens. A ma vue, il me dit douloureusement : “Sire, j’ai reçu mission de Votre Auguste Père de vous aider à régner sur les hommes et les esprits2. Le peuple espère en la protection de Votre Majesté comme le petit enfant se confie à l’affection de ses parents. Les grands dignitaires de la Cour, qui sont de la famille impériale, et le commun peuple, jusqu’aux gosses hauts à peine de trois pieds, tous ces gens reconnaissent en vous leur père. Et puis l’Empereur défunt vient de m’abandonner, la terre de sa tombe n’est pas encore sèche, ses dernières paroles résonnent encore à mes oreilles, et vous voulez déjà vous retirer dans les monts et forêts pour satisfaire votre penchant ! A mon humble avis, Votre Majesté a parfaitement raison de chercher Son Salut dans la vie religieuse, mais que deviendrait alors la patrie ? Plutôt que de laisser un enseignement à la postérité, ne vaut-il pas mieux faire de sa personne un guide pour le monde ? Si Votre Majesté ne revient pas sur Sa décision, nous sommes tous résolus à mourir ici, plutôt que de revenir à la Capitale sans Elle.”

Je compris dès lors que mes fidèles sujets ne voulaient pas m’abandonner. Je rapportai les paroles de mon oncle au Vénérable qui me serra la main en me disant : “Le Prince doit désirer ce que son peuple désire, doit vouloir ce que son peuple veut. Votre peuple, Sire, désire que vous reveniez en votre Palais ; comment pourriez-vous agir différemment ? Je vous demande seulement de ne pas négliger l’enseignement de Bouddha.

Ainsi donc, je rentrai à la Capitale avec ma suite, et remontai sur le trône. Pendant plus de dix ans, chaque fois que j’avais un moment de loisir, je ne manquais jamais de réunir les sages de l’empire pour discuter avec eux de la doctrine bouddhique. Je me suis astreint à lire tous les livres canoniques. Un jour, dans le Kim Cương, je trouvai cette phrase : “Ne restez pas là où s’attache votre cœur”. Je laissai reposer le livre en soupirant, puis soudain je compris le sens de cette phrase. Alors j’ai voulu traduire ce que j’avais compris en des cantiques que je réunis sous le nom de “Guide du Bouddhisme”.

Cette même année là, le bonze Supérieur de Yên Tử vint à la Capitale. Je l’invitai à résider à la pagode Thắng Nghiêm, et lui donnai mon livre à lire. Il me dit gravement après l’avoir lu : “Le cœur de Bouddha est tout entier dans cet ouvrage. Pourquoi ne le feriez-vous pas imprimer pour servir à l’enseignement de la postérité ?”

Je suivis ce conseil, et ordonnai une édition en caractères khải1. Ce faisant, j’ai voulu non seulement guider la postérité à sortir de son erreur, mais encore continuer et étendre l’œuvre des Saints Empereurs.

Telle est la raison de cette préface.

On peut trouver dans ce texte un double intérêt :

D’abord, il montre la puissance encore prédominante du Bouddhisme sur la pensée viêtnamienne au début de la dynastie des Trần. Cependant l’empereur Trần Thái Tông ne fut pas seulement un adepte fidèle du Bouddhisme, c’était encore un savant lettré qui a écrit, outre un Commentaire du livre canonique Kim Cương (Kim Cương kinh chú giải), divers poèmes groupés en deux recueils :

- le Thiền Tông Chỉ Nam (Guide du Bouddhisme Zen)

- et le Thái Tông Thi Tập (Recueil de poèmes de l’Empereur Thái Tông).

Mais l’intérêt majeur de cette préface est dans l’explication qu’elle donne de la fugue de Thái Tông en l’an 1237, explication qui travestit légèrement la vérité historique comme nous allons le voir.

L’Histoire rapporte en effet que la pricesse Chiêu Thánh (ex-impératrice Lý Chiêu Hoàng) mariée à Trần Thái Tông, est restée stérile au bout de douze ans de mariage (Elle n’avait alors que 19 ans). Sa sœur, la princesse Thuận Thiên, mariée à Trần Liễu, frère de Thái Tông, était à ce moment enceinte de 3 mois. Ne songeant qu’à assurer la pérennité de la dynastie, Trần Thủ Độ prit alors une décision unique dans l’Histoire du Việt-Nam et peut-être du monde : il fit enlever la princesse Thuận Thiên, belle-sœur à double titre de Thái Tông, et força celui-ci à la prendre comme impératrice à la place de Chiêu Thánh répudiée.

Thái Tông, révolté de cet inceste monstrueux que son oncle lui imposant, s’enfuit de la Cour et alla se réfugier dans la pagode située au sommet du mont Yên Tử (province de Quảng Yên). Thủ Độ le poursuivit jusque-là, avec toute la Cour, pour le prier de revenir à la Capitale. Thái Tông répliqua : “Je suis trop jeune et incapable de gouverner l’Etat. Veuillez choisir un autre plus méritant pour ne pas souiller le prestige de la dynastie “. Après avoir insisté vainement plusieurs fois, Thủ Độ se tourna vers les mandarins et leur dit :” Là où réside l’Empereur, là est la Cour”. Puis il ordonna immédiatement la construction du Palais impérial sur le sommet même du mont Yên Tử. Le bonze supérieur fut obligé de supplier Thái Tông de revenir à la Capitale pour sauver la pagode. Thái Tông, à contre-cœur, dut s’y résigner.

Nous voyons que la version donnée par Thái Tông de sa fugue s’est écartée quelque peu de la vérité. N’oublions pas en effet que Thái Tông a écrit cette Préface plus d’une dizaine d’années après l’évènement raconté, qu’entre temps Thủ Độ a consolidé fermement le trône des Trần en soumettant tous les rebelles à l’intérieur et en forçant l’étranger (la Chine et le Champa) à respecter le Việt Nam. Thái Tông fut obligé de reconnaître que son oncle tyrannique avait bien mérité de la patrie. Sa version n’a d’ailleurs altéré la vérité qu’à moitié. C’était bien pour trouver de la consolation au sein de la religion qu’il a quitté volontairement le trône. Seule la raison de son chagrin a été altérée : au lieu de la tyrannie de son oncle, il a fait état de la perte de ses parents, de son isolement, de son incapacité politique, etc .

Un autre altération à la vérité doit être signalée. A la lecture de ce texte, on pourrait croire que le père de Thái Tông a régné, et qu’il a transmis le trône à son fils. En réalité, Trần Thừa ne s’y est jamais assis, il a été seulement élevé à la dignité de Père de l’Empeureur (Thái Thượng Hoàng) à l’avènement de son fils. On peut dire en somme que Thái Tông, par piété filiale, a magnifié le rôle politique plutôt effacé de son père ; nous ne saurions lui en faire grief.



1 La secte de Đông Sơn

1 En priant pour leur salut éternel

1 Trần Thủ Độ.

2 Le souverain viêtnamien, était censé en effet être le maître non seulement du monde des vivants, mais aussi du monde des morts. C’est ainsi qu’il décernait des brevets de mandarinat aux génies, les faisait avancer ou rétrograder.

1 Les caractères chinois peuvent être écrits en 4 sortes d’écriture :

- le chân 真(appelé encore Giai ou Khải), écriture usuelle

- le Thảo 草, écriture rapide, donc simplifié

- le Lê et le Triện 篆, écritures stylisées.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9673)
Sách nói về Đạo giáo
29 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8976)
Sách dạy về Đạo giáo
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8000)
27 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7826)
La litterature populaire se compose de proverbes (tục ngữ), de chansons (cadao) et de contes antiques (chuyện cổ tích).
18 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11453)
Nghiên cứu về Kinh Dịch
16 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8201)
14 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10530)
Dịch 1000 bài thơ Đường theo lối thơ mới.
10 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9547)
Dịch và bình luận thơ Tản Đà bằng Pháp văn.
21 Tháng Năm 2014(Xem: 205463)
1- 一 刀 兩 斷 Nhất đao lưỡng đoạn Một đao cắt đôi. Chỉ sự đoạn tuyệt quan hệ. 2- 一 了 百 了 Nhất liễu bách liễu Xong một là xong hết. Chỉ sự giải quyết xong một chuyện. 3- 一 日 三 秋 Nhất nhật tam thu Một ngày dài ba Thu. Chỉ thời gian tâm lý. 4- 一 日 千 里 Nhất nhật thiên lý Một ngày ngàn dậm.
21 Tháng Năm 2014(Xem: 11975)
I-Từ và Tự. Tự 字 là chữ, từ 詞 là lời. II-Nhiều lời hợp thành một câu. Một câu đầy đủ ý nghĩa, diễn tả hành động của chủ từ. III-Một câu đơn gồm: Chủ từ + thuật từ + thụ từ. Thí dụ: 我 喜 歡 咖 啡 Ngã hỉ hoan gia phi Tôi thích Cà-phê Ngã : chủ từ, hỉ hoan : thuật từ, gia phi : thụ từ. Chủ từ có thể là danh từ 名詞 hay đại danh từ 代名詞. Thuật từ có thể là : Nội thuật từ : 内動詞 Thí dụ: 花開 Hoa khai: hoa nở.
Hội nhập | Ghi Danh
KHÁCH VIẾNG THĂM
1,000,000