Nguyễn Trãi

21 Tháng Năm 20142:52 SA(Xem: 6319)

Nguyễn Trãi
(1380 – 1442)

Reçu docteur ès lettres à l’âge de 21 ans. Quand les Chinois envahirent le pays, son père Nguyễn Phi Khanh, grand mandarin à la Cour des Hồ, fut arrêté et emmené en exil en Chine. Trãi voulut y suivre son père, mais celui-ci l’en dissuada à la Porte de Nam Quan (Lạng Sơn) :

- Tu es un homme, tu dois chercher à venger ton pays et ton père. A quoi servirait de pleurer comme une femme ?

Nguyễn Trãi suivi ce conseil viril. Il se mit à parcourir le pays à la recherche d’un héros capable de libérer la patrie de la domination chinoise. Enfin il découvrit Lê Lợi, un influent propri-étaire de la région montagneuse de Lam Sơn (province de Thanh Hóa), et l’encouragea à appeler le peuple à se soulever contre les Chinois. Il sut exploiter habilement l’esprit supertitieux de la population en écrivant avec de la graisse ces mots sur un grand nombre de feuilles d’arbres : “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” (Lê Lợi sera empereur, et Nguyễn Trãi son conseiller). Les feuilles les grignotées bientôt par les fournis aux endroits tachés par la graisse laissèrent voir ces mots qui semblaient prophétiques. Et les partisants accoururent en foule.

Durant les dix années de résistance (1418 – 1428), Nguyễn Trãi rendit d’éminents services dans les conseils de guerre. Après la victoire, il fut chargé par l’empereur de rédiger une procla-mation au peuple qu’on lira plus loin (Việt Nam sử lược, page 224 – 228). Nommé marquis et premier ministre, il eut la sagesse de ne pas s’attacher aux honneurs. Aussi bien son rêve de vengeance inspiré par son père était réalisé ; il n’avait à souhaiter rien de plus. Il se retira bientôt à Côn Sơn (province de Hải Dương), un site enchanteur , pour y jouir d’un bonheur chèrement acquis.

Le drame, hélas, l’y poursuivit. Il avait rencontré, sur les bords du Tây Hồ (Grand Lac de Hanoi) une jeune marchande de nattes nommé Thị Lộ, angéliquement belle, et surtout douée d’un talent littéraire remarquable. Il en fit sa concubine, et charmait ses vieux jours à causer littérature avec elle. Mais la reputation de poétesse de la jeune femme parvint au jeune empereur Lê Thái Tông, fils et sucesseur de Lê Thái Tổ. Il la fit appeler au Palais Impérial, la nomma professeur des femmes de son harem, et s’en amouracha.

En 1442, au cours d’une tournée d’inspection, Lê Thái Tông vint visiter Nguyễn Trãi en sa retraite de Côn Sơn. Puis il invita Thị Lộ à le suivre à la capitale, sous prétexte de lui faire des lectures en cours de route. Ce soir-là, le cortège impérial fit halte au Jardin des Letchis (Lệ chi viên). Que se passa-t-il entre le jeune empereur et la trop belle poétesse ? On s’en douta, mais le malheur fut que l’empereur mourut subitement au matin, probablement d’une apoplexie foudroyante.

L’Impératrice, férocement jalouse, fit aussitôt arrêter Thị Lộ accusée d’avoir empoisonné l’empereur. Puis, désireuse d’exercer le pouvoir dictatorialement en tant que Régente de l’empire, au nom de son fils âgé à peine de 3 ans, elle terrorisa toute la Cour en accusant Nguyễn Trãi d’avoir été l’instigateur du crime. Et le héros qui avait tant contribué à libérer le pays de la domination chinoise fut condamné à mort avec toute sa famille.

Ce drame est resté dans l’Histoire sous le nom de drame du Jardin des Letchis.

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Đại thiên hành hóa hoàng thượng nhược viết

Cái văn:

Nhân nghĩa chi cử yếu tại an dân

Điếu phạt chi sư mạc tiên khử bạo.

Duy ngã Đại Việt chi quốc

Thật vi văn hiến chi bang.

Sơn xuyên chi phong vực ký thù

異。

Nam bắc chi phong tục diệc dị.

Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo

Ngã quốc dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương.

Tuy cường nhược thì hoặc bất đồng

Nhi hào kiệt thế vị thường phạp.

Cố Lưu Cung tham công nhi thủ bại

亡。

Nhi Triệu Oa hảo đại nhi xúc vong.

Toa Đô kí cầm ư Hàm Tử quan,

Ô Mã Nhi hựu ế ư Bạch Đằng hải,

Kê chư vãng cổ

Quyết hữu minh trưng.

Khoảnh nhân Hồ chính chi phiền hà.

使

Chí sử nhân tâm chi oán bạn.

Cuồng Minh tứ khích nhân dĩ độc ngã dân;

Ác đảng hoài gian cánh dĩ mại ngã quốc.

Phiến thương sinh ư ngược diệm,

Hãm xích tử ư họa khanh.

Khi thiên võng dân quỷ kế cái,

Thiên vạn trạng

Liên binh kết hấn nẫm ác đãi nhị thập niên.

Bại nghĩa thương nhân càn khôn cơ hồ dục tức;

Trọng khoa hậu liễm sơn trạch võng hữu kiết di.

Khai kim trường tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn

đào sa thái minh châu tắc xúc giao long nhi

鹿

Căng yêu thộn hải nhiễu dân thiết huyền lộc chi

Hãm tịnh điển vật chức thúy cầm chi võng la.

Côn trùng thảo mộc hàm bất đắc dĩ toại kỳ

sinh quan quả điên liên câu bất đắc dĩ an

kỳ sở Tuấn sinh linh chi huyết dĩ nhuận kiệt

hiệt chi vẫn nha cực thổ mộc chi công dĩ

sùng công tư chi giải vũ Châu lý chi chinh

dao trọng khốn lư diêm chi trữ trục giai không

Quyết Đông Hải chi ba bất túc dĩ trạc kỳ

ô Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư

kỳ ác.

Thần dân chi sở cộng phẫn

Thiên địa chi sở bất dung.

Dư:

Phấn tích Lam Sơn

Thê thân hoang dã.

Niệm quốc thù khởi khả cộng đái

Thệ nghịch tặc nan dữ câu sinh.

Thống tâm tật thủ giả thùy thập dư niên

Thường đảm ngọa tân giả cái phi nhất nhật.

Phát phẫn vong thực mỗi nghiên đàm thao lược chi

Thư tức cổ nghiệm kim tế suy cứu hưng vong

Chi lý Đồ hồi chi chí.

Ngụ my bất vong.

Đương nghĩa kỳ sơ khởi chi thì

Chính tặc thế phương trương chi nhật.

Nại dĩ:

Nhân tài thu diệp

Tuấn kiệt thần tinh.

Bôn tẩu tiên hậu giả ký phạp kỳ nhân

Mưu mô duy ác giả hựu quả kỳ trợ.

Đặc dĩ cứu dân chi niệm mỗi uất uất nhi

dục đông; cố ư đãi hiền chi xa thường cấp

cấp nhi hư tả.

Nhiên kỳ:

Đắc nhân chi hiệu mang nhược vọng dương

Do kỷ chi tâm thậm ư chửng nịch.

Phẫn hung đồ chi vị diệt

Niệm quốc bộ chi do truân.

Linh Sơn chi thực tận kiêm tuần

Khôi Huyện chi chúng vô nhất lữ.

Cái thiên dục khốn ngã dĩ giáng quyết nhiệm

Cố dư ích lệ chí dĩ tế vu gian.

竿

Yết can vi kỳ manh lệ chi đồ tứ tập;

Đầu lao hưởng sĩ phụ tử chi binh nhất tâm.

Dĩ nhược chế cường hoặc công nhân chi bất bị;

Dĩ quả địch chúng thường thiết phục dĩ xuất kỳ.

Tốt năng:

Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn

Dĩ chí nhân nhi dị cường bạo.

Bồ Đằng chi đình khu điện Chế

Trà Lân chi trúc phá hôi phi.

Sĩ khí dĩ chi ích tăng

Quân thanh dĩ chi đại chấn.

Trần Trí Sơn Thọ chi đồ văn phong nhi sỉ

phách Lý An Phương Chính chi bối giả tức dĩ

西

thâu sinh. Thừa thắng trường khu Tây Kinh ký vị

ngã hữu; tuyển phong tiến thủ Đông Đô tận phục

cựu cương. Ninh Kiều chi huyết thành xuyên lưu tinh

滿

vạn lý; Tốt Động chi thi mãn dã di xú

thiên niên. Trần Hiệp tặc chi phúc tâm ký kiêu

kỳ thủ; Lý Lượng tặc chi gian đố hựu bạo.

quyết thi. Vương Thông lí loạn nhi phần giả ích

phần Mã Anh cứu đấu nhi nộ giả ích nộ.

Bỉ trí cùng nhi lực tận thúc thủ đãi vong;

Ngã mưu phạt nhi tâm công bất chiến tự khuất.

Vị bỉ tất dị tâm nhi cải lự.

khởi ý phục tác nghiệt dĩ tốc cô

chấp nhất kỷ chi kiến nhi giá họa ư tha

nhân tham nhất thì chi công dĩ di tiếu ư

使

thiên hạ. Toại sử Tuyên Đức chi giảo đồng độc

binh vô yếm; viên mạnh Thạnh Thăng chi nọa tướng

dĩ du cứu phần. Đinh vị cửu nguyệt Liễu Thăng

toại dẫn binh do Ôn Khâu nhi tiến bản niên

thập nguyệt Mộc Thạnh diệc phân đồ tự Vân Nam

nhi lai. Dư tiền ký tuyển phục tốt tái hiểm

調

dĩ tồi kỳ phong dư hậu tái điều binh tiệt

lộ dĩ đoạn kỳ thực. Thập bát nhật Liễu Thăng

ký vị ngã sở công kế trụy ư Chi Lăng

chi dã; nhị thập nhật Liễu Thăng hựu vị ngã

sở bại thân tử ư Mã An chi sơn.

Nhị thập ngũ nhật Bảo Định bá Lương Minh trận

hãm nhi táng khu nhị thập bát nhật Thượng thư

Tào Lý Khánh kế cùng nhi vẫn cảnh

Ngã ký nghênh nhận nhi giải

Bỉ tức đảo qua tương công.

Kế nhi tứ diện thiêm binh dĩ bao vi

Kì dĩ thập nguyệt trung tuần nhi điễn diệt.

Viên tuyển tì hưu chi sĩ.

Thân mệnh trảo nha chi thần.

Ẩm tượng nhi hà thủy can

Ma đao nhi sơn thạch khuyết.

Nhất cổ nhi kình khô ngạc đoạn

Tái cổ nhi điểu tán quân kinh.

Quyết hội nghĩ ư băng đê

稿

Chấn cương phong ư cảo diệp

Đô đốc Thôi Tụ tất hành nhi tống khoản

Thượng thư Hoàng Phúc diện phọc nhi tựu cầm.

Cương thi tắc ư. Lượng Giang Lượng Sơn chi đồ

Tiên huyết xích ư Xương Giang Bình Than chi thủy.

Phong vân vị chi biến sắc

Nhật nguyệt thảm dĩ vô quang.

Kỳ Vân Nam binh vị ngã quân sở ách ư

Lê Hoa quan tự đỗng nghi hư hạt nhi tiên

dĩ phá đởm; kỳ Mộc Thạnh đẳng vị ngã quân

sở bại ư Cần Trạm Toại lận tạ bôn hội

nhi cẩn đắc thoát thân.

Lãnh Câu chi huyết chử lưu giang thủy vị chi

ô yết; Đan Xá chi thi sơn tích dã thảo

vị chi ân hồng. Lưỡng lộ cứu binh ký bất

toàn chủng nhi câu bại các thành cùng khấu tương

suất giải giáp dĩ xuất hàng. Tặc thủ thành cầm

bỉ ký trạo tàn tốt khất lân chi vĩ; thần

võ bất sát dư diệc thể thượng đế hiếu sinh

Chi tâm Tham tướngPhươngChính Nội quan Mã Kỳ

tiên cấp hạm ngũ bách dư sưu ký độ hải

nhi do thả hồn phi phách tán; Tổng binh Vương

Thông Tham chính Mã Anh hựu cấp mã sổ thiên

dư thất dĩ hoàn quốc nhi ích tự cổ lật

tâm kinh. Bỉ ký uý tử tham sinh nhi tu

hảo hữu thành; Dư dĩ toàn quân vi thượng nhi

dục dân chi đắc tức. Phi duy kế mưu chi

cực kì thâm viễn ức diệc cổ kim chi sở

vị kiến văn.

Xã tắc dĩ chi điện An,

Sơn xuyên dĩ chi cải quan.

Càn khôn kí bĩ nhi phục thái

Nhật nguyệt ký hối nhi phục minh.

Vu dĩ khai vạn thế thái bình chi cơ,

Vu dĩ tuyết thiên cổ vô cùng chi sỉ.

Cái do thiên địa tổ tông chi linh hữu

dĩ âm tướng mặc hữu nhi trí nhiên dã!

Ô hô!

Nhất nhung đại định hất thành vô cạnh chi công;

Tứ hải vĩnh thanh đản bố duy tân chi cáo.

Bá cáo thiên hạ

使

Hàm sử văn tri.

Le Texte est traduit en vietnamien par Bùi Kỷ, et Trúc Khê est aussi fait des contributions à la traductions.

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

Thay trời làm việc, Hoàng Thượng dạy rằng:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo,

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền Văn Hiến đã lâu.

Sơn hà cương vực đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần,

Bao đời xây dựng nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên,

Mỗi bên hùng cứ một phương.

Dẫu cường nhược có lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại,

Triệu Tiết chí lớn phải vong thân.

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

Xem xét việc xưa

Đã có minh chứng.

Vừa rồi:

Vì họ Hồ chính sự phiền hà,

Để trong nước nhân dân oán hận.

Quân cường Minh đã thừa cơ gây loạn,

Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh.

Nướng dân đen trên ngọc lửa hung tàn;

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.

Dối trời lừa dân, gian xảo đủ muôn ngàn kế.

Gây binh kết hận tàn hại trải hai mươi năm.

Bại nhân nghĩa nát cả càn khôn,

Nặng thuế khóa vét không sơn trạch:

Nào lên núi đãi cát tìm vàng,

Sơn lam chướng khí.

Nào xuống bể mò ngọc châu,

Ngán thay cá mập thuồng luồng.

Vét sản vật, bắt dò chim sả

Chốn chốn lưới chăng.

Nơi nơi đặt cạm.

Tàn hại cả côn trùng thảo mộc, khôn bề cảnh sống..

Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.

Thằng há miệng, đứa nhe răng,

Máu mỡ bấy no nê chưa chán.

Nay xây nhà, mai đắp đất,

Chân tay nào phục dịch cho vừa.

Chốn châu lý nặng nề sưu dịch,

Trong xóm làng quạnh vắng cửi canh

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước bể Đông không rửa sạch mùi !

Lòng người đều căm giận,

Lẽ nào trời đất dong tha.

Ta đây:

Từ núi Lam Sơn dấy nghĩa,

Chốn hoang dã nương mình,

Ngẫm thù lớn há đội trời chung,

Thề sống chết cùng quân nghịch tặc.

Đau lòng nhức óc, chốc là mười mấy năm trời.

Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối,

Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.

Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.

Những trằn trọc trong cơn mộng mị,

Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.

Vừa khi cờ nghĩa phất lên,

Chính lúc quân thù đang mạnh.

Lại ngại vì:

Nhân tài như lá mùa thu,

Tuấn kiệt như sao buổi sớm.

Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần.

Trù hoạch mưu mô thiếu người bàn bạc.

Tấm lòng cứu nước,

Vẫn đăm đăm muốn tiến về Đông.

Cỗ xe cầu hiền,

Thường chăm chăm còn dành phía tả.

Thế mà,

Trông đợi người, người càng vắng bóng,

Vẫn mịt mờ như nhìn chốn bể khơi.

Tự ta, ta phải dốc lòng,

Vội vã hơn cứu người chết đuối.

Phần thì giận quân thù ngang dọc,

Phần thì lo vận nước khó khăn.

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,

Khi Khôi Huyện quân không một lữ.

Có lẽ trời thử lòng trao cho mệnh lớn,

Ta gắng trí khắc phục gian nan.

Chấp hết cả nhất sinh thập tử.

Nhân dân bốn cõi một nhà

Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới,

Tướng sị một lòng phụ tử.

Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào,

Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh.

Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều,

Dọn hay:

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân mà thay cường bạo.

Trận Bồ Đằng sấm vang sét giật,

Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.

Sĩ khí đã hăng,

Quân Thanh càng mạnh.

Trần Trí, Sơn Thọ, nghe hơi mà mất vía,

Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.

Thừa thắng đuổi dài, quân ta chiếm lại Tây Kinh

Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.

Dưới Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dậm.

Bến Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.

Quân gian tế Trần Hiệp đã đã bị bêu đầu,

Mọt gian kẻ thù, Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.

Vương Thông gỡ thế nguy,

Mà đám lửa cháy lại càng bùng cháy.

Mã Anh cứu trận đánh.

Mà quân ta hăng lại càng hăng.

Bó tay để đợi bại vong.

Giặc đã trí cùng lực kiệt.

Chẳng đánh mà người chịu khuất

Ta đây mưu phạt tâm công,

Tưởng chúng biết lẽ ăn năn,

Nên đã thay lòng đổi dạ.

Ngờ đâu vẫn đương mưu tính

Gây mầm tội nghiệt

Cậy mình là phải,

Gieo vạ cho bao kẻ khác,

Tham công danh một lúc,

Để cười cho tất cả thế gian.

Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức, động binh không ngừng

Lại sai đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy.

Năm Đinh Mùi tháng chín,

Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn tiến sang,

Lại năm ấy tháng mười,

Mộc Thạnh chia đường tự Vân Nam kéo đến.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm,

Chặt mũi tiên phong

Sau lại sai tướng chẹn đường

Tuyệt đường lương thực.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng,

Liễu Thăng thất thế.

Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu,

Ngày hai mươi lăm, Bá tước Lương Minh đại bại tử vong.

Ngày hai mươi tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.

Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá

Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.

Lại thêm quân bốn mặt vây thành,

Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc.

Sĩ tốt kén người hùng hổ,

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh.

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn.

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

Đánh một trận, sạch không kình ngạc,

Đánh hai trận tan tác chim muông.

Cơn gió to trút sạch lá khô,

Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.

Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,

Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.

Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đồng,

Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.

Ghê gớm thay ! Sắc phong vân phải đổi,

Thảm đạm thay ! Ánh nhật nguyệt phải mờ.

Bị ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật.

Quân Mộc Thạnh xéo lên nhau ở Cần Trạm, chạy để thoát thân.

Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông,

Thành Đan Xá thây chất thành núi.

Cỏ nội đầm đìa máu.

Cứu binh hai đạo tan tành, cắm đầu trốn chạy.,

Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.

Tướng giặc bị cầm tù,

Như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng.

Thế lòng trời bất sát, ta cũng mở đường hiếu sinh.

Tham tướng Phương Chính, Nội quan Mã Kỳ,

Cấp cho năm trăm chiến thuyền

Ra đến biển mà hãy còn hồn phi phách lạc

Tổng binh Vương Thông, Tham chính Mã Anh,

Phát cho vài nghìn cỗ ngựa

Về đến nước mà còn tim đập chân run.

Họ đã tham sống sợ chết ma hòa hiếu thực lòng.

Ta muốn toàn quân là hơn, để nhân dân được nghỉ ngơi.

Chẳng những mưu kế kỳ diệu,

Cũng là xưa nay chưa thấy.

Giang sơn từ nay đổi mới.

Càn khôn bĩ rồi lại thái

Nhật nguyệt hối rồi lại minh.

Ngàn năm vết nhục nhã sạch lầu

Muôn thưở nền thái bình vững chắc.

Âu cũng là nhờ trời đất tổ tông

Linh thiêng đã lặng thầm phù trợ.

Than ôi !

Mộ cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm,

Bốn phương biển cả thanh bình,

Ban chiếu duy tân khắp chốn

Xa gần bá cáo

Ai nấy đều hay.

Proclamation de la victoire remportée sur les Chinois.

Représentant le Ciel pour éduquer le peuple, Sa Majesté l’Empereur proclame :

L’esprit d’humanité et de justice consiste à assurer la paix du peuple,

Et la guerre ne doit être faite que pour châtier les tyrans.

Notre pays Đại Việt

Est de puis longtemps un pays civilisé.

Ses limites avec la Chine ont été fixées,

Et nos mœurs et coutumes sont différentes de celles des Chinois.

Les dynasties des Triệu, Đinh, Lý, Trần ont établi l’indépendance du Việt

Concurremment avec celles des Hán, Đường, Tống, Nguyên en Chine.

Notre pays est tantôt puissant et tantôt faible,

Mais en aucun temps il n’a manqué de héros pour le défendre.

C’est pourquoi Lưu Cung1en voulant la victoire a récolté la défaite.

En Triệu Tiết 2 est mort de son rêve de grandeur.

Toa Đô1 a été fait prisonnier à la Porte de Hàm Tử,

Et Mã Nhi1 a été noyé dans l’estuaire du Bạch Đằng.

De ces faits du passé,

Les témoignages sont éclatants.

Récemment, parce que les Hồ ont mené une politique oppressive

Qui a mécontenté et révolté le peuple,

Les insolents Minh2 en ont profité pour ravager notre pays.

Aidés par des traitres qui voulaient vendre leur patrie,

Ils ont grillé des gens sur le feu ardent

Et enfermé d’autres dans des grottes profondes,

Méprisant le Ciel, abusant le peuple, leur exactions ont revêtu mille aspects ;

Faisant des raids, provoquant des troubles, leurs atrocités ont duré vingt ans !

L’harmonie de l’univers allait être anéantie par leur barbarie,

Et les richesses de la nature épuisées par leur cupidité.

Ils ont obligé nos compatriotes à subir les intempéries pour exploiter les mines d’or,

Ou à affronter les dragons pour pêcher des perles au fond des mers.

Partout des pièges pour capturer les cerfs, et des filets pour attraper les oiseaux,

Même les bêtes et les végétaux ne trouvaient pas grâce devant eux.

Des femmes privées de maris erraient sans abri, ainsi que des hommes privés d’épouses,

Alors qu’eux se repaissaient du sang du peuple à satiété

Et se prélassaient dans des palais luxueux.

Les corvées abusives qu’ils ordonnaient

Faisaient déserter les métiers à tisser.

Toute l’eau de l’Océan ne suffirait pas à laver leurs souillures,

Ni tout le bambou des montagnes à enregistrer leurs crimes !

Ensemble les génies et les hommes en étaient révoltés,

Et le Ciel et la Terre ne le sauraient tolérer !

Moi, originaire de la montagne Lam,

Où je menais une vie rustique,

1 Toa Đô (Suo Do 唆都), Ô Mã Nhi (Wu Ma Er 烏馬兒)Officiers mongols qui ont envahi le Việt Nam sous la dynastie des Trần.

2 Minh (Ming 明): une dynastie chinoise (1368-1660).

En pensant au mal fait à notre patrie par ses ennemis,

J’ai juré de ne pas vivre sous le même ciel qu’eux.

La tête douloureuse et le cœur déchiré durant plus de dix ans,

Je m’astreignais à me coucher sur un lit d’épines et à goûter quotidiennement du fiel.

J’oubliais souvent de manger pour lire les traités d’Art Militaire,

Et, étudiant le passé pour comprendre le présent, je m’efforçais de découvrir les raisons de la grandeur et de la décadence des empires.

Ma résolution de sauver le pays

Nuit et jour me poursuivait.

Mais au début nos forces révolutionnaires

Furent minimes en face d’un ennemi puissant.

Les héros étaient rares comme les feuilles d’arbres en automne,

Ou comme les étoiles à l’aube,

Pour m’assister dans mes pérégrinations,

Ou pour me donner des conseils quand je dressais un plan de campagne.

Impatient de libérer le peuple, je brûlais parfois de lancer une offensive à l’Est 1

Désireux d’accueillir les sages, je laissai toujours une place vacante à ma gauche2

Mais j’ai beau regarder l’immensité de la mer, je ne vis personne arriver

Malgré que j’en gardasse toujours l’espoir, comme pour ranimer un noyé.

Grande était ma fureur de voir les pirates toujours en vie

Et la Patrie toujours en danger.

A la montagne Lĩnh, je n’avais rien à manger durant des semaines,

Et au district Côi, mon armée était réduite à moins d’une brigade.

Pensant que le Ciel voulait m’éprouver avant de me confier une importante mission,

Je me raidissais pour surmonter tous les obstacles.

Brandissant des bambous en guise d’oriflammes, des paysans de tous côtés pacoururent vers moi ;

Partageant ensemble l’alcool mélangé d’eau, mon armée était de cœur avec moi comme les enfants avec leur père.

Et nous sommes parvenus, étant faibles, à vaincre les forts, en les attaquant à l’improviste ;

Leur étant inférieurs en nombre, à les écraser dans des embuscades.

Finalement, avec le Droit j’ai défait la Force brutale ; avec la Bonté j’ai vaincu la Barbarie.

A la bataille de Bô Đang, nos armées attaquèrent avec la furie du tonnerre et de l’éclair,

Et à celle de Trà Lân, l’ennemi fut taillé en pièces comme du bambou et dispersé comme de la cendre.

Notre ardeur, de ce fait, s’accrut,

Et notre renommée partout répandue.

Trần Trí et Sơn Thọ1 perdirent leurs esprits rien qu’en entendant souffler le vent Lý An et Phương Chính1 suspendirent leur respiration pour conserver un reste de vie.

Mais, exploitant le succès, nous nous sommes emparés d’abord de Tây Kinh2;

Puis, avec l’élite de l’armée, nous avons repris l’ancienne capitale Đông Đô3.

A Ninh Kiều, le sang de l’ennemi a coulé en torrents, répandant sa puanteur sur dix mille lieues,

A Tốt Động, ses cadavres ont couvert les champs, où ils pourriront mille ans encore.

J’ai fait décapiter Trần Hiệp, un agent redoutable de l’ennemi,

Et exposer le cadavre de Lý Lương, un traitre à la patrie.

Vương Thông1, qui voulait réprimer l’insurrection, en a vu l’incendie se propager

Mã Anh1, qui voulait étouffer le conflit, n’a fait qu’en intensifier la fureur.

L’esprit vide et les forces épuisées, ils se sont croisé les bras pour attendre la mort,

Tandis que, les dominant par la stratégie et les terrifiant au cœur, je n’ai eu aucune peine à les vaincre.

Je pensai qu’ils avaient compris et reconnu leurs torts,

Mais il ont aggravé leurs crimes

En se cramponnant à l’idée de causer du mal à autrui.

Pour vouloir remporter le succès, ils ont fait la risée du monde !

C’est ainsi que le gamin Tuyên Đức1 a décidé de poursuivre la guerre

Et a envoyé les incapables Thạnh, Thăng2 jeter de l’huile sur l’incendie.

L’année Đinh Vị, à la neuvième lune, Liễu Thăng fit avancer son armée sur la route de Ôn Khâu,

Tandis que Mộc Thạnh, à la dixième lune, pénétra dans notre pays par celle du Yunnan.

Aussitôt je fis poser une embuscade dans un endroit accidenté pour détruire l’avant-garde ennemie,

Et fis garder toutes les issues pour couper les vivres à l’envahisseur.

Le 18, pris au piège, Liễu Thăng subit une défaite cuisante à Chi Lăng

Puis le 20, tomba sous nos coups à Mã Yên.

Le 28, Lương Minh, comte de Bao Dinh, mourut sur le champ de bataille ;

Nos succès allèrent en croissant

Malgré leurs contre-attaques désespérées.

Je fis rassembler de tous côtés des troupes pour les encercler

Avec ordre de les exterminer dans la seconde décade de la dixième lune.

Mes officiers étaient puissants comme des tigres et des panthères

Et mes soldats forts comme des oiseaux de proie.

Leurs éléphants firent tarir l’eau des fleuves en la buvant

Et leurs épées, qu’ils aiguisèrent sur les pierress des montagnes, firent s’écouler celles-ci !

En un roulement de tambour, les baleines et les crocodiles3 furent dispersés.

Et au second roulement, les oiseaux et les éperviers3 furent saisis d’épouvante.

Mes armées s’avancèrent irrésistiblement, telle l’eau inondant les fourmilières

Ou le typhon soufflant sur les feuilles mortes.

L’amiral Thôi Tụ s’agenouilla pour offrir des présents,

Et le ministre Hoàng Phúc se lia les mains pour venir se rendre !

À Lạng Sơn et Lạng Giang, les cadavres des ennemis encombrèrent les routes.

À Xương Giang et Bình Than, leur sang rougit les fleuves.

Le vent et les nuages en furent teintés,

--------------

1 L’empeureur qui régnait alors

2 Mộc Thanh et Liễu Thăng, envoyés au secours de l’armée chinoise d’occupation.

3 C’est-à-dire les ennemis.

Le soleil et la lune en perdirent leur éclat !

L’armée du Yunnan, que nous avions arrétée à Lê Quan, fut épouvantée jusqu’à en perdre la bile1,

Et celle de Mộc Thanh, que nous avions défaite à Cân Tram, se volatilisa dans une fuite éperdue.

A Lanh Câu leur sang coula en torrents jusqu’à faire gémir le fleuve,

A Đạm Xá, leurs cadavres s’amoncelèrent en montagnes jusqu’à humecter de pourpre toute l’herbe des champs.

Leurs deux armées de secours, avant même de bouger, ont été défaites,

Et leurs débris, sur tous les chemins, jetèrent les armes pour se rendre à nous.

Leurs officiers faits prisionniers ressemblent à des bêtes en cage remuant la queue pour implorer la vie sauve.

Mais avec notre puissance, qu’avons-nous besoin de les tuer ?

J’ai obéi à la loi divine du respect de la vie.

Phương Chính et Mã Kỳ, à qui j’ai accordé cinq cents jonques pour rentrer, ont déja traversé la mer que leurs esprits sont encore remplis d’épouvante !

Vương Thông et Mã Anh, à qui j’ai fourni mille cheveaux, sont déjà revenus chez eux que leurs jambes flageolent encore de peur.

Puisqu’ils ont redouté la mort en demandant la paix,

J’ai pensé que le mieux est de garder l’arméee intacte et de laisser se reposer le peuple.

Cette politique est extrêmement sage

Et jamais encore appliquée jusqu’à présent.

La patrie a recouvré sa tranquillité

Et les monts et fleuves changé leur aspect.

L’univers, après avoir été troublé, rentre dans l’ordre.

Le soleil et la lune, après s’être assombris, replendissent de nouveau.

La paix, pour dix mille générations, a été établie;

La honte2, pour mille siècles, a été lavée

Grâce à la protection du Ciel, de la Terre et de nos saints ancêtres.

O mon peuple !

Déployant mon manteau de guerre pour pacifier le pays, j’ai réalisé un exploit à nul autre pareil.

---

1 Dans la médecine traditionnelle sino-viêtnamienne, la bile était considérée comme le siège du courage.

2 Honte d’avoir subi la domination chinoise.

A présent que les quatre mers sont revenues au calme, je vous annonce qu’une ère nouvelle vient de s’ouvrir.

Que tout le monde, de près ou de loin,

En prenne connaisance !

Ce texte donne lieu à deux remarques :

1/. Ce sera l’une des dernières œuvres écrites en caractères chinois que nous aurons choisies pour figurier dans ces chefs d’œuvres de la littérature viêtnamienne. A partir du XVè siècle, en effet, le nôm a conquis une grande faveur dans le monde des lettrés qui ne dédaignèrent plus de l’employer pour exprimer leurs sentiments et leurs pensées. Les caractères chinois continuaient à tenir la première place, mais seulement dans les documents officiels, les rescrits impériaux, les placets des sujets, les concours littéraires, les œuvres d’érudition, ou dans quelques circonstances exceptionnellement graves ou solennelles.

2/. Cette proclamation est aussi l’un des rares spécimens de la littérature épique viêtnamienne. Nos compatriotes, de par leur penchant pour la paix, ne cultivent pas en général ce genre littéraire. S’ils parlent de la guerre, ils sont plutôt enclins à en déplorer les misères (Voir plus loin : Complainte de la femme d’un guerrier).

Mais dans cette épopée, il faut reconnaître que Nguyễn Trãi a su évoquer avec force – quoique parfois avec exagération – l’enthousiasme délirant qui animait l’armée de libération, et les scènes de carnage des champs de bataille. Ces guerriers qui faisaient s’écrouler les montagnes en y aiguisant leurs épées, ces éléphants de guerre qui tarissaient l’eau des rivières en la buvant, ces monceaux de cadavres qui puaient à dix mille lieues, ces torrents de sang qui faisaient gémir les fleuves, n’est-ce pas là des images titanesques dignes d’un chant d’Homère ? N’oublions pas que l’exagération est un moyen d’expression admis dans la littérature épique.

Et puis, quel orgueil, quelle insolence même ne sent-on pas dans cette vibrante proclamation ? L’empereur chinois traité de gamin, des généraux chinois qui faisaient leur soumission à genoux et les mains liées, il fallait employer ce ton énergique pour exprimer toute la fierté qui bouillonnait dans le cœur des soldats de la libération, et pour galvaniser le courage du peuple trop longtemps et trop durement opprimé sous le joug chinois.

*

* *

Nguyễn Trãi dont nous venons d’admirer le talent épique, était aussi un grand moraliste. Il a laissé des “Conseils à mes enfants” (Gia Huấn ca) d’une haute tenue morale, qui servaient de manuel de lecture dans toutes les écoles d’autrefois. Nous extrayons ce passage :

Thương người tất tả ngược xuôi

Thương người lỡ bước, thương người bơ vơ.

Thương người ôm ấp trẻ thơ,

Thương người tuổi tác già nua bần hàn.

Thương người quan quả cô đan,

Thương người đói rét nằm than bên đường.

Thấy ai đói rét thì thương,

Rét thì cho mặc, đói thường cho ăn.

Thương người như thể thương thân,

Người ta phải bước khó khăn đến nhà.

Đồng tiền bát gạo đem ra,

Rằng : “Đây cần kiệm gọi là làm duyên “.

Nay ta ở chốn bình yên,

Nhà người tàn phá, chẳng nên cầm lòng.

Tiếng rằng ngày đói tháng đông

Thương người bớt miệng bớt lòng mà cho.

Miếng khi đói, gói khi no,

Của tuy tơ tóc, nghĩa so ngàn trùng.

Của là muôn sự của chung,

Sinh không, thác lại tay không, có gì !

Ở cho phải có nhân nghì,

Thơm danh vả lại làm bia miệng người.

Hiền lành lấy tiếng với đời,

Lòng người yêu mến là trời độ ta.

(Văn học Việt Nam, page 498)

Ayez pitié de ceux qui se démèrent péniblement pour gagner leur vie,

De ceux acculés à une situation difficile, ou qui sont sans appui dans l’existence,

De ceux qui ont à soigner de tout jeunes enfants,

Des gens âgés qui trainent leur vieillesse dans la misère,

Des veufs et des veuves restés seuls,

Des gens qui geignent sur le bord de la route, de froid et de faim.

Compatissez à leurs malheurs,

Vêtissez ceux qui ont froid, et nourrissez ceux qui ont faim.

Ayez pitié d’eux comme s’ils étaient vous-mêmes

Si ces malheureux viennent frapper à votre porte.

Apportez-leur de l’argent et du riz

En disant : “Acceptez ce peu que je vous offre de bon cœur”.

Appréciez votre bonheur de vivre dans un lieu tranquille,

Et penchez-vous avec sollicitude sur ceux dont le foyer est détruit.

Dans les jours de famine, durant les mois d’hiver,

Epargnez un peu de votre riz et de votre cœur pour les offir à ceux qui souffrent.

Souvenez-vous qu’une bouchée donnée aux faméliques a plus de valeur qu’un paquet donné quand ils n’ont plus faim,

Et que votre aumône faite en temps opportun, quoique mince comme un cheveu, vaut en ampleur mille ondes de bienfaits.

Et puis, rappelez-vous que les biens du monde appartiennent à tout le monde.

Que nous n’avios rien en naissant, et que nous ne pourrons rien emporter dans la tombe.

C’est pourquoi il importe de se bien conduire dans la vie

Pour laisser dans le souvenir des hommes un nom parfumé.

La bonté que nous accordons aux autres

Nous vaudra leur affection, et ce sera là la récompense du ciel.

Ải Nam Quan



1 Lưu Cung empereur du Nam Hán (Chine du Sud) a fait envahir le Giao Châu (ancienne appellation du Việt Nam) en 923. Mais son armée fut repoussée par Dương Diên Nghệ en 931.

2 Triệu Tiết, général chinois, fut vaincu par Lý Thường Kiệt en 1076.

1 Ce serait plutôt le Nord, mais comme la capitale du Nord était appelée capitale de l’Est (Đông Đô), l’offensive dirigée contre elle fut désignée sous le nom d’offensice vers l’Est.

2 Place d’honneur chez les Chinois et les Viêtnamiens.

1 Généraux chinois.

2 Thanh Hóa, appelée capitale de l’Ouest sous les Hồ.

3 Thăng Long ou Hanoi, appelée alors capitale de l’Est.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Hai 2024(Xem: 317)
02 Tháng Mười Một 2023(Xem: 1040)
27 Tháng Mười Một 2022(Xem: 1636)
08 Tháng Năm 2020(Xem: 5297)
13 Tháng Sáu 2019(Xem: 6704)
Hội nhập | Ghi Danh
KHÁCH VIẾNG THĂM
1,000,000