Trương Hán Siêu

21 Tháng Năm 20142:45 SA(Xem: 7061)

Trương Hán Siêu
( ? - 1354)

Originaire du village de Phúc Thành, province de Ninh Bình. Contemporain du prince généralissime Trần Hưng Đạo, il chanté en termes magnifiques la victoire navale célèbre remportée sur les Mongols en 1288 sur le fleuve Bạch Đằng (Việt Nam Văn Học Sử yếu, page 138).

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Khách Hữu :

Quải hãn mạn chi phong phàm,

Thập hạo đãng chi hải nguyệt.

Triệu dát huyền hề Nguyên Tương,

Mộ u thám hề Vũ huyệt.

Cửu giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,

Nhân Tích Sở chí, mị bất kinh duyệt.

Hung thôn Vân Mộng giả sổ bách,

Nhi tứ phương chi tráng chí do khuyết như dã.

Nãi cử tiếp hề trung lưu;

Túng Tử Trường chi viễn du.

Thiệp Đại Than khẩu, tố Đông Triều đầu

Để Bạch Đằng giang, thị phiếm thị phù.

Tiếp kình ba ư vô tế;

Trám diệu vĩ chi tương mâu.

Thủy thiên nhất sắc; phong cảnh tam thu.

Chử địch ngạn lô; sắt sắt sâu sâu

Chiết kích trầm giang; khô cốt doanh khâu.

Thảm nhiên bất lạc; trữ lập ngưng mâu.

Niệm hào kiệt chi dĩ vãng;

Thân tung tích chi không lưu !

Giang viên phụ lão, vị ngã hà cầu?

Hoặc phù lê trượng, hoặc trạo cô châu.

Ấp dư nhi ngôn viết:

“Thử Trùng Hưng nhị thánh cầm Ô Mã Nhi chi chiến địa;

Dữ tích thời Ngô thị phá Lưu Hoằng Thao chi cố châu

dã.

Đương kỳ:

Trục lô thiên lý ; tinh ký ỷ nĩ.

Tì hưu lục quân; binh nhận phong khỉ

Thư hung vị quyết; Nam Bắc đối lũy.

Nhật nguyệt hôn hề vô quang;

Thiên địa lẫm hề tương hủy

Bỉ Tất Liệt chí thế cường ; Lưu Cung chi kế quỷ,

Tự vị đầu tiên ; khả tảo Nam kỷ.

Ký nhi:

Hoàng thiên trợ thuận; hung đồ phi mị

Mạnh Đức Xích Bích chi sư, đằm tiếu phi khôi ;

Bồ Kiên Hợp phi chi trận, tu du tống tử.

Chi kim giang lưu, chung bất tuyết sỉ.

Tái tạo chi công; thiên cổ xưng mỹ.”

Tuy nhiên:

Tự hữu vũ trụ ; cố hữu giang sơn

Tín thiên tiệm chi thiết hiểm ;

Lại nhân kiệt dĩ điện an.

Mạnh Tân chi hội, ưng dương nhược Lữ ;

Duy Thủy chi chiến, quốc sĩ như Hàn.

Duy thử giang chi đại tiệp,

Do đại vương chi tặc nhàn.

Anh phong khả tưởng; khẩu bi bất san.

Hoài cổ nhân hề vẫn thế ;

Lâm giang lưu hề hậu nhan.

Hành thả ca viết:

“Đại giang hề cổn cổn,

Hông đào cự lãng hề triều tông vô tận.

Nhân nhân hề văn danh, phi nhân hề câu dẫn.”

Khách tòng nhi canh ca viết:

“Nhị thánh hề tịnh minh,

Tựu thử giang hề tẩy giáp binh

Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thanh bình.

Tín tri: bất tại quan hà chi hiểm hề,

Duy tại ý đức chi mạc kinh.”

Le texte est traduit en vietnamien par Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến et Bùi Văn Nguyên:

BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

Khách có kể:

Giương buồm giong gió khơi vơi;

Lướt bể chơi trăng mải miết.

Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương:

Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt.

Cửu giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,

Nơi có người qua, đâu mà chẳng biết.

Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ đã nhiều,

Mà tráng chí tứ phương vẫn còn tha thiết.

Bèn giữa dòng chừ buông chèo ;

Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.

Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều ;

Đến sông Bạch Đằng, nổi trôi mặc chèo.

Lớp lớp sóng kình muôn dặm ;

Xanh xanh đuôi trĩ một màu.

Nước trời một sắc: phong cảnh ba thu.

Bờ lau xào xạc ; bến lách đìu hiu.

Sông chìm giáo gẫy ; gò đầy xương khô.

Buồn vì cảnh thảm ; đứng lặng giờ lâu.

Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá ;

Mà nay dấu vết luống còn lưu.

Bên sông các bô lão, hỏi ý ta sở cầu,

Có kẻ gậy lê chống trước,

Có người thuyền nhẹ bơi sau,

Vái ta mà thưa rằng:

“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhi thánh bắt Ô Mã ;

Cũng là bãi đất xưa, thửơ trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.

Đương khi:

Muôn đội thuyền bày ; rừng cờ phấp phới,

Hùng hổ sáu quân ; dáo gươm sáng chói.

Thắng bại chửa phân ; Bắc Nam lũy đối.

Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ ;

Bầu trời đất chừ sắp họai.

Kìa: Tất Liệt thế cường ; Lưu Cung chước dối.

Nó tưởng rằng:

Phen này một trận gieo roi,

Quét sạch nước Nam bốn cõi.

Thế nhưng:

Trời cũng chiều người ; hung đồ hết lối.

Khác nào:

Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay ;

Bến Hợp Phì giặc Bồ Kiên lát giây chết rụi.

Đến nay nước sông tuy chảy hòai ;

Mà nhục quân thù không rửa nổi !

Tái tạo công lao ; muôn đời ca ngợi. “

Tuy nhiên:

Từ có vũ trụ đã có giang san.

Thật là:

Trời đất đặt ra nơi hiểm trở ;

Bậc anh hào tính cuộc tồn an.

HộI nào bằng hội Mạnh Tân, như Vương sư họ Lã,

Trận nào bằng trận Duy Thủy, như Quốc sĩ họ Hàn.

Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,

Bởi Đại Vương xem thế giặc nhàn,

Tiếng thơm còn mãi: bia miệng không mòn.

Khách chơi sông chừ ủ mặt ;

Người hoài cổ chừ lệ chan.

Rồi vừa đi vừa ca rằng:

“Sông Đằng một giải dài ghê,

Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông.

Những người bất nghĩa tiêu vong,

Nghìn xưa chỉ có anh hùng lưu danh.”

Khách nối lời mà ca rằng:

“Anh minh hai vị Thánh quân,

Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh.

Giặc tan muôn thủơ thanh bình,

Tại đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.”

Je me plaisais à vagabonder sur la mer au clair de lune, dans une barque dont les voiles, pareils à des nuages, se gonflaient de vent. J’errais le matin sur le fleuve Tương et le soir dans la grotte Vu. Sur tous les fleuves et lacs, je m’aventurais, passant du pays de Ngô à celui de Sở. Je voulais tout voir. Et le marécage de Vân Mông1 me tourmentait tellement l’esprit que ma passion d’aventures ne cessait de croître.

Suivant ainsi l’exemple de Tử Trương, j’errais sur les quatre océans. Un jour, j’arrive à l’embouchure du Đại Than2, atteins la ville de Đông Triều puis le fleuve Bạch Đằng où je débarque pour me promener lentement sur ses bords. Sur dix mille lieues, la surface du fleuve est blanche d’écume tandis que ses rives sont uniformément vertes. L’eau et le ciel mélangent leurs coloris dans le paysage d’automne. Désertes sont les forêts de roseaux, et mélancoliques les débarcadères qui s’y cachent. Le vent souffle en rafales sur le fleuve, dont les berges sont parsemée d’ossements desséchés.

Je reste silencieux à contempler mélancoliquement le spectacle éphémère des aventures humaines. Où sont donc les héros d’antan dont les vestiges restent encore ici ?

Arrivent quelques vieillards qui semblent deviner ce qui me préoccupe. Soit en s’appuyant sur leurs bâtons, soit en ramant sur leurs barques, il viennent me saluer et me dire : “C’est ici le champ de bataille où les princes Trần ont vaincu les Nguyên et où le roi Ngô défit les Lưu1.

Et je pense :

Dix mille bateaux s’alignent en cet endroit. Les piques étaient dirigées en avant, les épées étincelaient au soleil, et les étendards rouges flamboyaient au vent. Les amées du Nord2 et du Sud3 s’apprêtaient à bondir l’une sur l’autre. Les Nam Hán étaient astucieux, et les mongols étaient forts. Ils devaient se dire : “Nous allons cette fois, sans difficulté, renverser l’empire du Việt Nam d’un coup de pied”.

Heureusement le Ciel était pour nous, et leurs armées furent dispersées comme des nuages. Ainsi avait été défait Tào Tháo sur le fleuve Xích Bích4, ainsi avait été vaincu Bồ Kiên au débarcadère de Hợp Phì5 . Leur défaite honteuse n’a pas été unique dans l’Histoire, mais notre victoire glorieuse est transmise dans mille siècles.

Aussi bien, depuis la création du monde, notre empire a toujours existé. Le Ciel a pris soin de rendre notre pays inattaquable, et nos ancêtres se sont efforcés de le maintenir en paix. On cite la formidable coalition de Lã Vọng à

-----

1 Le roi Ngô Quyền défit l’armée Nam Hán conduit par le prince héritier Lưu Hoàng Thao sur le fleuve Bạch Đằng en 938.

2 Armées chinoises.

3 Armées vietnamiennes.

4 Les alliés Tôn Quyền et Lưu Bị défirent Tào Tháo sur le fleuve Xích Bích, au temps des troi Royaumes (IIIè siècle).

5 L’armée innobrable de Bồ Kiên fut écrasée par les Đông Tấn vers la fin du IVè siècle.

Mạnh Tân1, et la célèbre victoire de Hàn Tín à Duy Thủy2. Nous pouvons y opposer la bataille de Bạch Đằng gagnée grâce au sang-froid du prince Hưng Đạo. Sa réputation reste vivante pour toujours, et sa gloire se transmet de bouche à bouche jusqu’à l’éternité.

A l’évocation de ces souvenirs glorieux, je verse des larmes de honte de n’avoir rien faire pour la patrie. Puis je m’en vais en chantant :

Qu’il est long , le fleuve Bạch Đằng

Dont les vagues se déversent sans répit dans l’Océan de l’Est. Un héros est né sous le Ciel du Sud

Pour que la mer soit débarrassée de ses monstres, et que les fleuves et les monts restent intacts.

Deux Saints Empereurs de la famille des Trần3

Ont lavé leurs armures dans ce fleuve, témoin de leurs exploits.

Depuis toujours la paix a été gagnée

Moins par le talent ou l’avantage du terrain que par la vertu.

Confucianiste convaincu, Trương Hán Siêu fut un des premiers à dénoncer les abus superstitieux engendrés par le Bouddhisme décadent. Néanmoins, après avoir quitté ses fonctions à la Cour, il se retira dans le mont Dục Thuý pour y vivre en anachorète comme un bonze. Ce mont est dressé sur les bords de la rivière de Ninh Bình comme un martin-pêcheur qui voudrait s’y plonger pour prendre un bain, d’où son nom (dục 浴 = bain, thúy 翠= martin-pêcheur) .

Trương Hán Siêu a gravé sur les parois du mont ce poème qui reflète sa pensée (Giai Thoại làng nho, II , p. 2).

---

1 Le roi Trụ (Zhou 紂) de la dynastie des Thương (Shang 商) s’étant révélé féroce, ses vassaux se sont coalisés à Mạnh Tân (Meng Jin 孟 津) en 1134 avant J.C. pour l’abattre et proclamer l’avènement des Chu (Zhou 周).

2 Le général Hàn Tín (Han Xin 韓 信) a vaincu les Sở (Chu 楚), aidant ainsi Lưu Bang (Liu Bang 劉 邦) à fonder la dynastie des Hán (Han 漢) (IIè siècle av. J.C.)

3 Les empereurs Trần Thánh Tông (1258-1278) et Trần Nhân Tông (1279-1293)

DỤC THÚY SƠN

Sơn sắc thượng y y

Du nhân hồ bất quy?

Trung lưu quang tháp ảnh

Thượng giới khải nham phi.

Phù thế như kim biệt

Nhàn danh ngộ tạc phi.

Ngũ hồ thiên địa khoát

Hảo phỏng cựu ngư ky.

Le texte est traduit en vietnamien par Trần Văn Giáp:

NÚI DỤC THÚY

Non xanh xanh vẫn như xưa,

Du nhân đi mãi vẫn chưa thấy về !

Sóng in bóng tháp Bồ Đề,

Mở toang cửa động liền kề chân mây.

Đời lênh đênh trước khác nay,

Thân nhàn mới biết trước ngày lầm to.

Mênh mông trời đất Ngũ hồ,

Vòm câu cũ, kíp thăm dò nơi đâu.

Le Mont Dục Thúy

La montagne d’un blue foncé

Semble attendre le retour de l’enfant prodigue.

Dans le courant du fleuve se reflète l’image de la tour,

Et sur le sommet de la montagne s’ouvre une grotte.

Seule est vraie la vie dans cette retraite,

Et celle que j’ai menée jusqu’ici dans le monde n’était qu’illusion.

N’ai-je pas l’exemple de celui qui, sur l’immensité des cinq lacs 1

Oubliant la vanité des honneurs dans le plaisir de la pêche ?

1 Phạm Lãi (Fan Li 范 蠡) (autemps des Royaumes Combattants) après avoir aidé le roi Việt Câu Tiễn(Yue Gou Jian 越 勾 踐) a vaincre son adversaire le roi Ngô Phù Sai, (Wu Fu Cha 吳夫差) se réfugia sur les cinq lacs Ngũ Hồ (Wu Hu 五 湖) (Bành Lãi 彭 蠡, Thái Hồ 太 湖, Động Đình Hồ 洞 庭 湖, Giám Hồ 鑑湖 et Sào Hồ 巢湖).



1 Tous ces noms sot ceux des sites pittoresques de la Chine que notre poète n’a certainement pas visités, mais qu’il cite par métaphore poétique.

2 Embouchure du fleuve Bạch Đằng.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2024(Xem: 223)
Sự đóng góp của giới nho sĩ trải qua các biến cố lịch sử.
15 Tháng Bảy 2024(Xem: 517)
Những định luật lịch sử
15 Tháng Hai 2024(Xem: 1521)
02 Tháng Mười Một 2023(Xem: 2622)
27 Tháng Mười Một 2022(Xem: 2616)