Trần Quốc Tuấn

21 Tháng Năm 20142:43 SA(Xem: 6787)

Trần Quốc Tuấn
Prince de Hưng Đạo et oncle de l’empereur Trần Nhân Tông. Nommé généralissime, il sut maintenir le moral de l’armée par son énergie farouche devant les premiers revers. A l’empereur qui un jour exprima la crainte de ne pouvoir vaincre un ennemi trop puissant, et l’idée de cesser le combat pour épargner à la population les horreurs de la défaite, il répondit : “Si Votre Majesté veut se rendre, qu’Elle veuille bien me couper la tête d’abord.” Et à ses officiers et soldats, il lança la proclamation qu’on va lire, qui électrisa leur courage. (Văn học đời Trần, page 104)

Grâce à son indomptable ténacité, il a réussi à repousser deux fois l’invasion mongole, en 1284-1285 et 1287-1288. De son vivant même, le peuple reconnaissant lui a élevé un temple à Vạn Kiếp (province de Hải Dương) où il s’était retiré après ses glorieuses campagnes. A Saigon actuellement, son culte est célébré dans un temple sis boulevard Hiền Vương. D’autre part, la Marine Viêtnamienne l’a choisi comme patron (thánh tổ) à cause de la célèbre victoire navale qu’il emporta en 1288 sur le fleuve Bạch Đằng. (province de Kiến An).

Dụ chư tỳ tướng hịch văn

Dư thường văn chi: Kỷ Tín dĩ thân đại tử

nhi thoát Cao Đế; Do Vu dĩ bối thụ qua

nhi tế Chiêu Vương. Dự Nhượng thôn thán nhi phục

chủ thù; Thân Khoái đoạn tý nhi phó quốc nạn.

Kính Đức nhất tiểu sinh dã thân dực Thái Tông

Nhi đắc miễn Thế Sung chi vi Cảo Khanh nhất

viễn thần dã khẩu mạ Lộc Sơn nhi bất tòng

nghịch tặc chi kế. Tự cổ trung thần nghĩa sĩ

使

dĩ thân tuẫn quốc hà đại vô chi? Thiết sử

sổ tử khu khu vi nhi nữ tử chi thái

Đồ tử dũ hạ ô năng danh thùy trúc bạch

dữ thiên địa tương vi bất hủ tai!

Nhữ đẳng Thế vi tướng chủng bất hiểu văn nghĩa

Ký văn kỳ thuyết nghi tín tương bán. Cổ tiên

chi sự cô trí vật luận. Kim dư dĩ Tống

Thát chi sự ngôn chi: Vương Công Kiên hà nhân

dã? Kỳ tỳ tướng Nguyễn Văn Lập hựu hà nhân

dã? Dĩ Điếu Ngư tỏa tỏa đẩu đại chi thành

使

Đương Mông Kha đường đường bách vạn chi phong sử

Tống chi sinh linh chí kim thụ tứ! Cốt Đãi

Ngột Lang hà nhân dã? Kỳ tỳ tướng Xích Tu

Tư hựu hà nhân dã? Mạo chướng lệ ư vạn

lý chi đồ Quệ Nam Chiếu ư sổ tuần chi

使

khoảnh Sử Thát chi quân trưởng chí kim lưu danh!

Huống dư dữ nhữ đẳng sinh ư nhiễu nhương chi

thu; trưởng ư gian nan chi tế. thiết kiến ngụy

使

sứ vãng lai đạo đồ bàng ngọ. Trạo hào ô

Chi thốn thiệt nhi lăng nhục triều đình; Ủy khuyển

dương chi xích khu nhi cứ ngạo tể phụ. Thác

Mông Cổ chủ chi mệnh nhi sách ngọc bạch dĩ

sự vô dĩ chi tru cầu; Giả Vân Nam Vương

chi hiệu nhi nhu kim ngân dĩ kiệt hữu hạn

chi nô khố. Thí do dĩ nhục đầu nỗi hổ

ninh năng miễn di hậu hoạn dã tai?

Dư thường Lâm xan vong thực chung dạ phủ chẩm

Thế tứ giao di tâm phúc như đảo. Thường dĩ

vị năng thực nhục tẩm bì nhự can ẩm huyết

Vi hận dã. Tuy dư chi bách thân cao ư

thảo dã; Dư chi thiên thi khỏa ư mã cách

diệc nguyện vi chi.

Nhữ đẳng Cửu cư môn hạ chưởng ác binh quyền.

Vô y giả tắc ý chi dĩ y; vô thực

giả tắc tự chi dĩ thực. Quan ti giả tắc

祿

thiên kỳ tước; lộc bạc giả tắc cấp kỳ bổng.

Thủy hành cấp chu; lục hành cấp mã. Ủy chi

dĩ binh tắc sinh tử đồng kỳ sở vi; tiến

chi tại tẩm tắc tiếu ngữ đồng kỳ sở lạc.

Kỳ thị Công Kiên chi vi thiên tì Ngột Lang

chi vi phó nhị diệc vị hạ nhĩ.

Nhữ đẳng tọa thị chủ nhục tằng bất vi ưu;

Thân đương quốc sỉ tằng bất vi quý. Vi bang

忿

quốc chi tướng thị lập di tù nhi vô phẫn

使

tâm; Thính thái thường chi nhạc yến hưởng ngụy sứ

nhi vô nộ sắc. Hoặc đấu kê dĩ vi lạc;

Hoặc đổ bác dĩ vi ngu. Hoặc sự điền viên

dĩ dưỡng kỳ gia; Hoặc luyến thê tử dĩ tư

ư kỷ. Tu sinh sản chi nghiệp nhi vong quân

quốc chi vụ; Tứ điền liệp chi du nhi đãi

công thủ chi tập. Hoặc cam mỹ tửu; Hoặc thị

dâm thanh. Thoát hữu Mông Thát chi khấu lai hùng

穿

kê chi cự bất túc dĩ xuyên lỗ giáp; đổ

bác chi thuật bất túc dĩ thi quân mưu. Điền

Viên chi phú bất túc dĩ thục thiên kim chi

khu; Thê noa chi lụy bất túc dĩ sung quân

quốc chi dụng. Sinh sản chi đa bất túc dĩ

cấu lỗ thủ; liệp khuyển chi lực bất túc dĩ

Khu tặc chúng. Mỹ tửu bất túc dĩ đam lỗ

quân; dâm thanh bất túc dĩ lung lỗ nhĩ. Đương

thử chi thì ngã gia thần chủ tựu phọc Thậm

khả thống tai! Bất duy dư chi thái ấp bị

祿

tước nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc vi tha

nhân chi sở hữu; bất duy dư chi gia tiểu

bị khu nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc vi

tha nhân chi sở lỗ; bất duy dư chi tổ

tông xã tắc vi tha nhân chi sở tiễn xâm

nhi nhữ đẳng chi phụ mẫu phần mộ diệc vi

tha nhân chi sở phát quật; bất duy dư chi

kim sinh thụ nhục tuy bách thế chi hạ xú

danh nan tẩy ác thụy trường tồn nhi nhữ đẳng

chi gia thanh diệc bất miễn danh vi bại tướng

hỹ! Đương thử chi thì Nhữ đẳng tuy dục tứ

kỳ ngu lạc đắc hồ?

Kim dư minh cáo nhữ đẳng đương dĩ thố hỏa

tích tân vi nguy; đương dĩ trừng canh xuy tê

vi giới. Huấn luyện sĩ tốt; Tập nhữ cung thỉ.

使 羿

Sử nhân nhân Bàng Mông; gia gia Hậu Nghệ. Cưu

Tất Liệt chi đầu ư khuyết hạ; hủ Vân Nam

稿

chi nhục ư Cảo Nhai. Bất duy dư chi thái

ấp vĩnh vi thanh chiên nhi nhữ đẳng chi bổng

祿

lộc diệc chung thân chi thụ tứ; bất duy dư

chi gia tiểu đắc an sàng nhục nhi nhữ đẳng

chi thê noa diệc bách niên chi giai lão; bất

duy dư chi tông miếu vạn thế hưởng tự nhi

nhữ đẳng chi tổ phụ diệc xuân thu chi huyết

thực bất duy dư chi kim sinh đắc chí nhi

Nhĩ đẳng bách thế chi hạ phương danh bất hủ;

bất duy dư chi mỹ thụy vĩnh thùy nhi nhữ

đẳng chi tính danh diệc lưu phương ư thanh sử

hỹ. Đương thử chi thì nhữ đẳng dục bất vi

ngu lạc đắc hồ?

Kim dư lịch tuyển chư gia binh pháp vi nhất

thư danh viết Binh thư yếu lược. Nhữ đẳng hoặc

năng chuyên tập thị thư thụ dư giáo hối thị

túc thế chi thần chủ dã; hoặc bạo khí thị

thư vi dư giáo hối thị túc thế chi cừu

thù dã. Hà tắc? Mông Thát nãi bất cộng đái

thiên chi thù nhữ đẳng ký điềm nhiên bất dĩ

tuyết sỉ vi niệm bất dĩ trừ hung vi tâm

nhi hựu bất giáo sĩ tốt thị đảo qua nghênh

使

hàng không quyền thụ địch; sử bình lỗ chi hậu

vạn thế di tu thượng hữu hà diện mục lập

ư thiên địa phú tái chi gian da? Cố dục

nhữ đẳng minh tri dư tâm nhân bút dĩ hịch

vân.

Le texte est traduit en vietnamien par plusieurs auteurs : Trần Trọng Kim, Ngô Tất Tố, Nguyễn Đổng Chi, Chư Thiên, Bùi Văn nguyên, Cao Huy Giu, Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Huệ Chi et Nguyễn Văn Tố.

HỊCH TƯỚNG SĨ

Ta thường nghe: Kỷ Tín lấy mình chết thay, cứu thoát được vua Cao Đế; Do Vu chìa lưng đỡ giáo, che chở được vua Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than để báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để gánh nạn cho nước; Kính Đức, một viên tướng nhỏ, thân phò Thái Tông thoát khỏi vòng vây của Thế Xung; Cảo Khanh, một bầy tôi xa triều đình, mắng chửi Lộc Sơn, không nghe lời dụ của nghịch tặc. Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào chẳng có? Nếu mấy người kia, chăm chăm theo thói nhút nhát của con gái trẻ con thì cũng đến chết dũ ở dưới cửa sổ, đâu được lưu danh vào sử sách bằng thẻ tre lụa trắng, cùng trời đất lâu bền muôn đời được?

Các ngươi vốn dòng võ tướng, không hiểu chữ nghĩa, nghe những truyện kể trên, nửa tin nửa ngờ. Thôi, những truyện cổ xưa hãy tạm không bàn. Nay ta lấy truyện của người Thát (một bộ lạc của Mông Cổ) ở nước Tống là truyện gần đây kể cho các ngươi nghe: Vương Công Kiên là người thế nào? Nguyên Văn Lập, tỳ tướng của ông, là người thế nào? Vậy mà hai người ấy đem thành Điếu Ngư lớn bằng cái đấu chống nổi với trăm vạn quân Mông Kha khiến cho dân con nước Tống ngày nay hãy còn đội ơn sâu ! Cốt Đãi Ngột Lang là người thế nào? Xích Tu Tư, tỳ tướng của ông, là người thế nào? Vậy mà hai người ấy xông pha vào chốn lam chướng xa xôi muôn dặm, đánh quỵ quân Nam Chiếu trong khoảng vài tuần khiến cho vua chúa Thát (Mông Cổ) nay còn lưu tiếng tốt !

Huống chi, ta cùng các ngươi sinh ra giữa thời loạn lạc, lớn lên gập buổi gian nan, chính mắt thấy sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú điểu mà lăng nhục triều đình; đem tấm thân dê chó mà khinh dẻ quan tể tướng. Chúng ỷ mệnh của chúa Mông Cổ Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc, lụa. Sự vòi vĩnh thật vô cùng; chúng mượn danh hiệu vua Vân Nam mà hạch bạc vàng để vét kiệt của kho có hạn. Cung đốn cho chúng chẳng khác nào đem thịt ném cho hổ đói, tránh sao khỏi tai họa về sau.

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm tấm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc vào da ngựa, ta cũng vui lòng.

Các ngươi lâu nay ở dưới trướng của ta, coi giữ binh quyền, không có áo mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm. Quan thấp thì ta thăng tước, bổng lộc ít thì ta thêm lương. Đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa. Khi trận mạc thì cùng nhau sống chiết; lúc mừng khao thì cùng nhau vui cười. So với Công Kiên đãi kẻ tỳ tướng, Ngột Lang đãi người phụ tá nào có kém gì?

Nay các ngươi ngồi nhìn chủ bị nhục mà không biết lo lắng; quốc gia bị nhục mà không biết thẹn; nghe nhạc Thái thường chơi để đãi yến sứ ngụy mà không biết căm hờn. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích; có kẻ chỉ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ chỉ quyến luyến vợ con để thỏa lòng vị kỷ; có kẻ chỉ lo làm giàu mà quên việc nước; cũng có kẻ chỉ ham săn bắn, trễ nải việc luyện quân; có kẻ thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát hay. Nếu bất chợt có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ để đâm thủng áo giáp của giặc; mưu mẹo cờ bạc không thể đem làm mưu lược nhà binh; vườn ruộng tuy giầu cũng không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con tuy sẵn đó cũng không ích gì cho việc quân quốc. Tiền của tuy nhiều cũng không mua được đầu quân giặc; chó săn tuy hay cũng không đuổi được quân thù; chén rượu ngọt ngon không làm được giặc say mà chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai. Lúc đó, chúa và chúng ta cùng bị bắt, đau đớn biết chừng nào ! Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc của các ngươi cũng thuộc về tay kẻ khác; chẳng những gia quyến của ta bị đuổi, mà vợ con các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị kẻ khác giày xéo mà phần mộ cha ông các ngươi cũng bị kẻ khác bới đào; chẳng những thân ta kiếp này bị nhục, mà đến trăm kiếp khác tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang danh là tướng bại trận. Đến khi đó, dẫu các ngươi muốn vui chơi thỏa thích, phỏng có được chăng?

Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc “đặt mồi lửa dưới đống củi nỏ” làm nguy; nên lấy điều “kiêng canh nóng mà thổi canh nguội” làm sợ. Các ngươi phải huấn luyện quân lính, tập dượt cung tên, khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết, làm rữa thịt vua Vân Nam ở Cảo Nhai. Như thế chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc của các ngươi cũng suốt đời tận hưởng; chẳng những gia thuộc ta được êm ấm giường nệm, mà vợ con các ngươi cũng được trăm tuổi xum vầy; chẳng những tông miếu của ta được hương khói nghìn thu mà tổ tông các ngươi cũng được bốn mùa thờ cúng; chẳng những thân ta kiếp này được thỏa chí, mà đến các ngươi, trăm năm đời sau còn để tiếng thơm; chẳng những tên tuổi của ta không bị mai một mà đến tên họ các ngươi cũng được sử sách lưu truyền. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui chơi, phỏng có được không?

Nay ta lựa chọn binh pháp nhiều nơi làm thành một cuốn sách gọi là Binh Thư Yếu Lược. Nếu các ngươi chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì trọn đời là thần tử; nhược bằng khinh bỏ sách này, không chịu chuyên tập, trái lời dạy bảo của ta, thì trọn đời là nghịch thù. Vì sao vậy? Vì giặc Mông Thát với ta là kẻ thù không đội trời chung, mà các ngươi cứ điềm nhiên không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ chẳng khác nào quay mũi giáo mà xin đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây, sau khi dẹp yên nghịch tặc, các ngươi sẽ hổ thẹn đến muôn đời, còn mặt mũi nào mà đứng trong cõi trời che đất chở này nữa?

Cho nên ta viết bài hịch này để các ngươi hiểu rõ bụng ta.

Proclamation aux Officiers.

J’ai souvent lu l’histoire de Kỷ Tín 1 qui s’est substitué à

l’empereur Cao Đế pour le sauver de la mort ;

de Do Vu1 qui a fait de son dos un rempart pour le roi Chiêu Vương ; de Dự Nhượng2 qui a avalé du charbon pour venger son chef ; de Thần Khoái3 qui

s’est coupé un bras pour sauver son pays ; de Kinh Đức4, un officier de bas rang qui a délivré l’empereur Thái Tông assiégé par Thế Xung : de Cao Khanh5 un sujet vivant loin de la Cour, qui a insulté en face le rebelle Lộc Sơn en repoussant ses offres. Ces héros qui ont fait le sacrifice de leur vie par patriotisme, quel siècle n’en produit pas ? S’ils s’étaient conduits comme des enfants et des femmes pour mourir sous leurs fenêtres, comment leurs noms auraient-ils pu être inscrits sur des tablettes de bambou et de soie6 pour vivre éternellement avec le ciel et la terre ?

1 A la suite d’une guerre malheureuse contre les Ngô (Wu 吳), le roi Sở Chiêu Vương (Chu Zhao Wang 楚昭王) dut prend la fuite, accompagné seulement de quelques fidèles. En route, la petie troupe fut attaquée et dévalisée par une bande de brigands. L’un de ceux-ci porta un coup de lance au roi. Sans arme, Đỗ Vũ (You Yu 由于) fut obligé de présenter son dos à ce coup de lance pour préserver son roi.

2 Dự Nhượng (Yu Rang蕷讓) voulut venger son chef Trí Bá (Zhi Bo 智伯) tué par Triệu Tương Tư (Zhao Xiang Zi 趙襄). Pris une première fois, il fut relâché. Pour n’être pas reconnu et pouvoir approcher de nouveau son adversaire pour l’assassiner, il se taillada le visage et avala du charbon pour modifier sa voix.

3Malgré des recherches laborieuses, nous n’avons pas réussi à trouver l’histoire de Thần Khoái.

4 Đường Thái Tông (Tang Tai Zong 宗唐太) assiégé par l’armée de Vương Thế Xung (Wang Shi Chong 王世充) fut délivré par Kính Đức (Jing De 敬德), qui est sorti du siège le corps tailladé de blessures, mais a réussi à protéger sain et sauf son empereur.

5 Sous le régne de l’empereur Đường Huyền Tông (Tang Xuan Zong 唐玄宗), An Lộc Sơn (An Lu Shan 安祿山) se révolta. Il prit la Capital et voulu enrôler à son service les mandarins de l’empereur . Cảo Khanh (Gao Qing杲卿) l’insulta et fut décapité.

6 Avant l’invention du papier, l’Histoire de Chine était enregistrée d’abord sur des tablettes de bambou, puis sur des pièces de soie.

Mais, des descendants des familles de guerriers, vous êtes peu versés dans les lettres, et en entendant raconter ces faits du passé, peut-être n’y croyez-vous pas tout à fait. N’en parlons donc plus, et je vais vous raconter des évènements plus récents qui se sont passés sous les dynasties des Tống1 et des Nguyên2 Qui était Vương Công Kiên ? Et qui était Nguyễn Văn Lập, son lieutenant3? Ils ont défendu la citadelle de Diêu Ngu, grande comme un boisseau de riz, contre l’armée innombrable de Mông Kha4, de sorte que le peuple de Tống leur en garde une reconnaissance éternelle. Qui était Côt Ngai Ngột Lang ? Et qui était son lieutenant Xich Tu Tu5? Ils se sont enfoncés de dix mille lieues dans un pays insalubre pour écraser les rebelles Nam Chiếu6 en l’espace de quelques semaines, de sorte que leurs noms sont restés vivaces dans l’esprit des chefs militaires mongols.

Vous et moi, nous avons vu le jour dans une période de troubles, et grandi à un moment où la patrie est en danger. Nous voyons les ambassadeurs ennemis parcourir orgueilleusement nos routes, remuer leur langue de hiboux pour insulter la Cour, et, méprisables comme des chiens et des boucs, oser mépriser nos grands dignitaires ! Forts de l’appui du Souverain mongol et du roi de Yunnan7, ils nous réclament sans cesse des perles, de la soie, de l’or et de l’argent. Notre trésor a des limites, mais leur cupidité est infinie. La satisfaire, ce serait jeter de la viande aux tigres affamés, ce serait entretenir le danger pour plus tard.

Devant ces malheur de la patrie, j’oublie de manger le jour et de dormir la nuit; mes larmes inondent mes joues et mon cœur saigne comme s’il était coupé en morceaux. Je frémis de fureur de ne pouvoir encore dévorer la chair de l’ennemi, m’étendre dans sa peau, mâcher son foie et boire son sang. S’il

-----

1 Dynastie des Tống (Song 宋) en Chine : 960 – 1279.

2 Dynastie des Nguyên (Yuan 元) (d’origine mongole) : 1279 – 1368.

3 Officiers des Tống.

4 Mông Kha (Meng Zi 蒙 軻), empereur mongol.

5 Officiers mongols.

6 Nam Chiếu, ancien royaume indépendant, sur l’emplacement du Yunnam actuel.

7 Roi du Yunnam : tittre donné à Thoát Hoan (Tuo Huan 脫驩), fils de l’empereur mongol Hốt Tất Liệt (Kublai Khan).

fallait pour cela que mon cadavre fut incinéré cent fois sur les champs de bataille, ou enveloppé mille fois dans la peau des chevaux, j’y consentirais volontiers.

Vous êtes dans l’armée depuis longtemps sous mes ordres. Manquiez-vous de vêtements, je vous ai habillés ; de riz, je vous ai nourris ; vos grades étaient-ils trop bas, je vous ai donné de l’avancement ; vos appointements étaient-ils insuffisants, je vous ai donné de l’argent. Voyagiez-vous par eau, je vous ai fourni des barques ; voyagiez-vous par terre, je vous ai fourni des che vaux. Partions-nous en guerre, nous supportions ensemble les dangers ; dans les festins, nos rires à l’unisson résonnaient. Công Kiên et Ngột Lang n’avaient pas pour leurs officiers autant de sollicitude que j’en avais pour vous.

Et maintenant, vous restez calmes quand votre chef est humilié ! Indifférents quand votre pays est menacé ! Vous, officiers, vous devez servir des barbares, et vous n’en éprouvez aucune honte ! Vous entendez la musique offerte aux ambassadeurs, et vous n’en bondissez pas de colère ! Mais non, vous vous divertissez dans les combats de coqs, dans les jeux d’argent, dans la jouissance de vos jardins et rizières, dans l’affection de vos femmes et enfants. L’exploration de vos biens personnels vous fait oublier vos devoirs envers l’Etat ; les distractions des champs et de la chasse vous font négliger les exercices militaires ; ou bien vous êtes séduits par l’alcool et la musique. Si l’ennemi survenait, l’ergot de vos coqs pourrait-il transpercer son armure ? la ruse que vous déployez dans vos jeux d’argent pourrait-elle être employée à le repousser ? Vos biens en jardins et rizières suffiraient-ils à payer votre rancon ? les liens d’affection de vos femmes et enfants pourraient-ils servir à quelque chose dans l’Armée ? Vos richesses ne suffiraient pas à acheter la tête de l’ennemi, ni alcool à l’enivrer, ni la musique à l’assourdir.

Alors, nous serions tous, vous et moi, faits prisonniers, quelle douleur ! Et ce ne serait pas seulement mon fief que je perdrais, mais vos appointements aussi passeraient aux mains des autres. Ce ne serait pas seulement ma famille qui serait chassée, mais vos femmes et enfants aussi seraient réduits en esclavage. Ce ne seraient pas seulement les tombes de mes ancêtres qui seraient foulées aux pieds de l’envahisseur, mais aussi celles de vos ancêtres qui seraient violées. Je serais humilié dans cette existence, et dans cent autres à venir, mon nom serait flétri ignomisieusement. Vous aussi, l’honneur de votre famille serait souillé à jamais de la honte de votre défaite. A ce moment-là, dites-moi, pourriez-vous encore vous sentir heureux, même si vous le désiriez ?

En vérité, je vous le dis : Prenez garde, comme si vous amassiez du bois auprès du feu, ou comme si vous alliez boire une boisson brulante. Exercez au maniement de l’arc

et de la flèche vos soldats qui doivent être tous adroits comme Bàng Mông et Hậu Nghệ 1 pour exposer la tête de Tất Liệt2à la porte du Palais Impérial, et saler le cadavre du roi Yunnan dans une hotte de paille. Alors non seulement mon fief sera consolidé à jamais, mais vos appointements seront assurés pour toujours ; non seulement ma famille jouira de la paix, mais vous serez réunis à vos femmes et enfants jusqu’à la vieillesse ; non seulement mes ancêtres seront honorés dans dix mille générations mais les vôtres aussi recevront le culte chaque année au printemps et en automne ; non seulement en cette existence j’aurai réalisé mes aspirations, mais votre renommée aussi restera dans cent siècles : non seulement mon nom ne sera pas enseveli dans l’oubli, mais les vôtres aussi passeront dans l’Histoire. A ce moment-là, ne le voudriez-vous pas que vous seriez parfaitement heureux.

J’ai consulté tous les traités de l’Art Militaire pour composer ce livre intitulé “Eléments de Stratégie”. Si vous vous efforcez de l’étudier et de suivre mon enseignement, vous serez mes fidèles compagnons. Mais si vous le négligiez et méprisiez mon enseignement, vous deviendriez mes ennemis. Pourquoi ? Parce que les Mongols sont nos adversaires mortels, avec qui nous ne pouvons pas vivre sous le même ciel. Ne songer à laver la honte qu’ils nous infligent, ne pas nourrir en notre coeur la resolution de les détruire, ne pas exercer les soldats à les combattre, ce serait se rendre à eux. Si telle était votre attitude, vous laisseriez un nom souillé dans dix mille générations, et quand l’ennemi aura été vaincu, comment pourriez-vous porter haut votre front entre le ciel et la terre ?

La présente proclamation a pour but de vous faire connaitre le fond de ma pensée.

La défaite cuisante subie au Việt Nam en 1285 et 1288 par l’armée mongole, forte de 500.000 hommes, et commandée par le prince impérial Thoát Hoan en personne, est un des faits les plus surprenants de l’Histoire. Les mongols ont conquis toute la Chine des Tống, envahi les pays de l’Asie de l’Ouest, et se sont même avancés jusqu’en Europe Orientale. Aucun peuple n’a pu résister contre leur formidable cavalerie, et pourtant ils ont été vaincus, et par deux fois encore, par le petit peuple viêtnamien sous la dynastie des Trần.

Les historiens ont expliqué ce miracle par plusieurs raisons :

- la difficulté de ravitaillement des armées mongoles, rendue aiguë par la stratégie de la terre brûlée de Trần Quốc Tuấn,

- l’inaccoutumance des Mongols au climat tropical du Việt Nam,

- l’union sacrée de tout le peuple viêtnamien devant le péril commun, union affirmée dans le congrès de Diên Hồng tenu en 1284. Devant la terrible poussée des armées mongoles, l’empereur Trần Nhân Tông hésistait entre la soumission et la résistance. Il convoqua alors en son palais Diên Hồng les principaux notables du pays pour leur demander leur avis. “Plutôt mourir que vivre en esclavage” s’écrièrent en chœur les représentants du peuple. Et l’empereur se décida pour la lutte à outrance.

La proclamation du généralissime Trần Quốc Tuấn est un autre témoignage de cet état d’esprit farouche. Après en avoir pris connaissance, tous les soldats viêtnamiens se sont fait tatouer sur le bras ces deux mots “Sát Thát” (殺韃:Mort aux Mongols). Tous ceux faits prisonniers et portant ce tatouage furent impito-yablement massacrés par l’ennemi, mais l’esprit de lutte de l’armée viêtnamienne n’en devint que plus farouche.

Le texte de cette proclamation donne lieu à deux remarques :

1/. Le ton en est extrêmement violent, presque barbare, peu habituel au langage des lettrés. Trần quốc Tuấn y parle de dévorer la chair de l’ennemi, de boire son sang, etc. C’est bien là le langage d’un chef déterminé à vaincre ou à mourir. Nous verrons, au début de l’occupation francaise, d’autres proclamations, soit des souverains Nguyễn, soit des lettrés patriotes, pour soulever la population contre l’envahisseur, et nous serons peinés d’y décerner un complexe d’infériorité, un ton énergique, certes, mais douloureux, désenchanté, du patriote déterminé à mourir pour la patrie mais conscient d’avance de l’inutilité de ses efforts. Trần Quốc Tuấn, au contraire, eut la mentalité d’un vainqueur, sur de vaincre au prix de n’importe quels sacrifices.

2/. Pour électriser ses officiers, le généralissime a fait vibrer toutes les cordes du cœur humain :

- le sentiment de l’honneur chez ces cadets de familles nobles ;

- la reconnaissance des bienfaits qu’il leur a prodigués ;

- l’espoir des avantages honorifiques et matériels qu’il leur accordera après la victoire ;

- et même, trait absolument inattendu dans une proclamation destinée à conquérir les cœurs, l’insulte à leur lâcheté, à leur égoïsme. Les cadets devaient, nous nous en doutons, se cabrer de colère devant ces insultes de leur chef, non pas pour se révolter contre lui, mais pour laver leur honte dans le sang de l’ennemi.

Nous comprenons enfin, à la lecture de cette page immortelle, pourquoi le petit peuple des Trần a pu vaincre les Mongols qui avaient vaincu le Monde entier du Moyen Age.

Trần Hưng Đạo
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Chín 2024(Xem: 562)
Sự đóng góp của giới nho sĩ trải qua các biến cố lịch sử.
15 Tháng Bảy 2024(Xem: 847)
Những định luật lịch sử
15 Tháng Hai 2024(Xem: 1736)
02 Tháng Mười Một 2023(Xem: 2887)
27 Tháng Mười Một 2022(Xem: 2819)